3.ベトナム共産党暫定中央委員会の最初の会議(10-1930)

  1. Hội nghị thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)

Giữa lúc phong trào cách mạng của quần chúng đang diễn ra quyết liệt Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam họp Hội nghị thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc) vào tháng 10-1930.

Hội nghị đã quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương, cử ra Ban Chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư và thông qua Luận cương chính trị của Đảng.

Trần Phú (1904-1931)

Luận cương xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng

Đông Dương. cách mạng Đông Dương lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.

Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. Hai nhiệm vụ này có quan hệ khăng khít với nhau. Động lực cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng Sản.

Luận cương chính trị nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh, mối quan hệ giữa cách mạng Đông Dương và cách mạng thế giới.

Tuy nhiên, Luận cương còn có những mặt hạn chế như chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương, không đua cao ngọn cờ dân tộc tên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất; đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và chống phong kiến ở mức độ nhất định của giai cấp tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và tay sai.

Sau Hội nghị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng tập trung lãnh đạo phong trào cách mạng cả nước chống lại cuộc khủng bố và các thủ đoạn thâm độc của kẻ thù, động thời có những chỉ thị cụ thể cho Nghệ-Tĩnh và kêu gọi nhân dân cả nước đấu tranh ủng hộ và bảo vệ Xô viết Nghệ -Tĩnh.

3.ベトナム共産党暫定中央委員会の最初の会議(10-1930)

大衆の革命運動の最中に、ベトナム共産党の暫定中央委員会の中央委員会は、1930年10月に香港(中国)で最初の会議を開催しました。

会議は、ベトナム共産党の名前をインドシナ共産党に変更することを決定し、Trần Phúが正式に書記長と中央執行委員会を任命し、党の政治論文を承認しました。

Trần Phú(1904-1931)

論文は、革命の戦略的および戦略的問題を特定します

インドシナ革命は、当初はブルジョア的市民革命でしたが、その後資本主義の時代を無視して発展を続け、社会主義の道へとまっすぐ進みました。

革命の2つの戦略的任務は、封建主義と帝国を破壊することでした。これら2つは密接に関連しています。革命的な原動力は労働者階級と農民でした。
革命的な指導者は共産党の先駆者とする労働者階級でした。

政治論文では、闘争の形式と方法、およびインドシナ革命と世界革命の関係について概説しています。

しかし、この論文には、インドシナ社会の主要な矛盾に言及せず、主要な名前の国旗を高く掲げるのではなく、階級闘争と土地革命に重きを置くなど、まだ限界があります。
ブルジョアジーの革命的能力がないという評価、国家ブルジョアジーの特定の階層での帝国主義と封建主義への抵抗、
中小家主の一部を寝返りさせるよう誘惑する帝国主義と手先に対する統一国民戦線に参加します。

会議後、党中央執行委員会は、テロリズムと敵の悪質な策略と戦うために国家革命運動を主導することに焦点を合わせ、
同時にNghệ Tĩnhに特定の指示を与え、全国はNghệ Tĩnhソビエト運動を保護しました。

コメント