II。 1862年の条約後のNam ki族の抵抗 1. 1862年の条約の後、東部3州の人々は抵抗を続けました。

III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau hiệp ước 1862
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.
– Thực hiện những điều đã cam kết với Pháp trong Hiệp ước 1862, triều đình Huế ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.
– Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân,
cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
Phong trào “tị địa” diễn ra rất sôi nổi, khiến cho Pháp gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức,
quản lí những vùng đất Pháp mới chiếm được, Các đội nghĩa quân vẫn không chịu hạ vũ khí mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ.
Cuộc khới nghĩa Trương Định tiếp tục giành được thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn.
Trương Định là con của Lãnh binh Trương Cầm, quê ở Quảng Ngãi, ông theo cha vào Nam từ hồi nhỏ.
Năm 1850, ông cùng Nguyễn Tri Phương mộ phu đồn điền, khai khẩn nhiêu đất đai, được triều đình phong chức Phó Quản cơ.
Năm 1859, khi Pháp đánh Gia Định, Trương Định đã đưa đội quân đồn điền của ông về sát cánh cùng quân triều đình chiến đấu.
Tháng 3-1860, khi Nguyễn Tri Phương được điều vào Gia Định, ông lại chủ động đem quân phối hợp đánh địch.
Tháng 2-1861, chiến tuyến Chí Hòa bị vỡ, ông đưa quân về hoạt động ở Tân Hòa (Gò Công), quyết tâm chiến đấu lâu dài.
Sau Hiệp ước 1862, triều đình hạ lệnh cho Trương Định phải bãi binh, mặt khác điều ông đi nhận chức Lãnh binh ở An Giang, rồi Phú Yên.
Nhưng được sự ủng hộ của nhân dân, ông đã chống lệnh triều đình, quyết tâm ở lại kháng chiến. Phất cao lá cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”,
hoạt động của nghĩa quân đã củng cố niềm tin của dân chúng, khiến bọn cướp nước và bán nước phải run sợ.
Nghĩa quân tranh thủ thời gian ra sức xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí, liên kết lực lượng, đẩy mạnh đánh địch ở nhiều nơi.
Biết được căn cứ trung tâm của phong trào là Tân Hòa, ngày 28-2-1863 giặc Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ này.
Nghĩa quân anh dũng chiến đấu suốt 3 ngày đêm, sau đó rút lui để bảo toàn lực lượng, xây dựng căn cứ mới ở Tân Phước.
Ngày 20-8-1864, nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân Pháp đã tìm ra nơi ở của Trương Định.
Chúng mở cuộc tập kích bất ngờ vào căn cứ Tân Phước. Nghĩa quân chống trả quyết liệt.
Trương Định trúng đạn và bị thương nặng.
Ông đã rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết. Năm đó ông 44 tuổi.
II。 1862年の条約後のNam ki族の抵抗
1. 1862年の条約の後、東部3州の人々は抵抗を続けました。
1862年の条約でフランスの約束をNguyen王朝は実施して、Gia Dinh、Dinh Tuong、Bien Hoaの各州でフランスに対する軍隊の解散を命じました。
それでも、東部3州の反フランス運動は続いています。愛国心のある兵士はまだ地と人々にしがみついていて、兵士がフランスと降伏Nguyen王朝に対して戦うことを奨励しました。
「難民」運動は非常に活発に行われ、フランスが新たに取得した土地を管理するのに多くの困難に直面しました。
反乱軍はまだ武器を下げることを拒否し強く行動動しました。
Truong Dinhの決起は勝ち続け、フランスに多くの困難をもたらしました。
Truong Dinhは、Quang Ngaiの兵士指導者Truong Camの息子であり、幼少の頃から父親と南についていった。
1850年、彼とNguyen Tri Phuongは土地開拓を賞賛して農地を開墾して副管理者に任命されました。
1859年、フランス人がGia Dinhを攻撃したとき、Tuong Dinhは農園の軍隊を帝国軍の側に連れて行きました。
1860年3月、Nguyen Tri Phuongがgia Dinhに移されたとき、彼は率先して敵と戦うために軍隊を連れてきました。
1861年2月、Chi Hoaの戦いが中断されたとき、彼は軍隊をTan Hoa(Go Cong)で活動させるために連れて行きました。
1862年の条約の後、nguyen王朝はTruong Dinhに下船するよう命令しました。
しかし、人々の支持を得て、彼は帝国の秩序に抵抗し、戦艦にとどまる決心をしました。
「Binh Tay Dai 元帥」の旗を高く掲げた反政府勢力の作戦は人々の信念を強めた。国を奪って国を売るということを引き起こします。朝廷を震撼させました。
軍隊は、多くの場所で要塞を構築し、武器を製造して、力を合わせ敵に圧力を与えます。
1863年2月28日、運動の中心がTan Hoaであることを知ったフランスは、この基地を大規模に攻撃しました。
勇敢な軍隊は3日間、夜通し戦った後、撤退して部隊を温存し、Tan Phuocに新しい基地を建設しました。
1864年8月20日、先導した子分たちのおかげで、フランスの植民地主義者はTruong Dinhの住居を見つけました。
彼らはTan Phuoc基地を襲撃しました。反乱は激しかった。
Truong Dinhは銃弾を受け、重傷を負いました。
彼は自刃のために自殺の剣を回した。その年、彼は44歳でした。

コメント