東南アジアの古代王国の誕生

Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bị chia cắt bởi những dãy núi, rừng nhiệt đới và biển. Vì thế, ở đây không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi đàn gia súc lớn. Nhưng thiên nhiên đã “ưu đãi” cho vùng này một điều kiện hết sức thuận lợi – đó là gió mùa.
Gió mùa kèm theo mưa rất thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nước. Vì thế cư dân Đông Nam Á từ rất xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn củ, ăn quả khác.
Ngay từ thời đại đồ đá. người ta đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người ỏ hầu khắp các nước Đông Nam Á. Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nhưng ở mỗi nước đã hình thành một số ngành thủ công truyền thống như dệt, làm đồ gốm, nghề đúc đồng và sắt… Do nhu cầu trao đổi sản phẩm, việc buôn bán theo đường ven biển rất phát đạt. Một số thành thị – hải cảng đã ra đời và hoạt động nhộn nhịp như Óc Eo (An Giang – Việt Nam), Ta-kcHa(Kedah) (bán đảo Mã Lai) v.v…
Sự phát triển của các ngành kinh tế ỉà cơ sở cho sự ra đời của hàng loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á. Sự ra đời của các vương quốc cổ Đông Nam Á còn gắn liền với tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ. Các nước Đỏng Nam A đã tiếp thu và vận dụng văn hoá Ấn Độ để phát triển sáng tạo vãn hoá của dân tộc mình.
Trong khoảng 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên, hàng loạt quốc gia nhỏ đã được hình thành và phát triển ở khu vực phía nam Đông Nam Á như Vương quốc Cham-pa ở vùng Trung Bộ Việt Nam, Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a. Thời ấy, các quốc gia này còn nhỏ bé, phân tán trên các địa bàn hẹp, sống riêng rẽ và nhiều khi tranh chấp lẫn nhau. Đó cũng chính là nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ của các vương quốc cổ, để rồi, trên cơ sở đó hình thành nên các quốc gia phong kiến dân tộc hùng mạnh sau này.
東南アジアは山岳地帯、熱帯雨林そして海に分けられた広い地域です。したがって、米を栽培するための大きな平野、大きな牛を育てるための広大な大草原はありません。しかし、自然はこの地域に非常に好ましい条件を与えました – それはモンスーンです。
モンスーンの風と雨は、水稲の開発に非常に適しています。
なので、古代からの東南アジアの住民は米と他の多くの種類の根菜類を育てる方法を知っています。
石器時代から。人々はほとんどの東南アジア諸国で人間の居住地の痕跡を見つけました。
AD世紀前半には、東南アジアの住民は鉄の使い方を知っていました。
農業は現在でも主要な生産産業ですが、各国では製織、製陶術、銅、鉄の鋳造などの伝統工芸品が数多く形成されています。
製品の交換や貿易の必要性のためです。沿岸道路はとても繁栄しています。
いくつかの都市 – Oc Eo(An Giang – ベトナム)、クダKedah(マレー半島)などの港が誕生し賑やかな活動をしています
経済部門の発展は、東南アジアにおける多くの小国の出現の基礎です。
東南アジアの古代王国の誕生は、インドの貿易業者の経済的影響とインドの文化の影響にも関連しています。
南アジア諸国は彼らの文化と創造性を発展させるためにインドの文化を吸収して応用しました。
西暦10世紀前半には、一連の小国が東南アジア南部で形成され発展してきました。
例えば、中央ベトナム地域のチャンパ王国、下流のフナン王国などです。
メコン川、メコン川下流域の王国、そしてインドネシアの島々。
当時、これらの国々は小さく、狭い地域に点在し、別々に暮らしていました。
それはまた古代王国の崩壊の原因でもあります、そのため、強力な国家封建国家の形成は後で形成されることになります。

コメント