レッスン9.社会主義国 1.国の性質と起源 a)国の起源

Bài 9. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.MỎ ĐẦU BÀI HỌC

Cho đến nay, trong lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại bôn kiểu nhà nước : nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới, khác về chất so với các kiêu nhà nước trước đó.

Vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì ? Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa có gì khác với các nhà nước trước đó ?
Học xong bài này, học sinh cần :
Biết được nguồn gốc, bản chất của nhà nước.
Nêu được thế nào là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; bản chất, chức năng và vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Biết tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bản thân.
Tin tưởng, tôn trọng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

II – NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước

a) Nguồn gốc của nhà nước

Dựa vào kiến thức lịch sử, em hãy cho biết : Nhà nước xuất hiện từ khi nào ?

Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã trải qua một thời kì chưa có nhà nước – đó là xã hội cộng sản nguyên thuỷ. Trong xã hội này, trình độ của lực lượng sản xuất còn rất thấp kém, khôi lượng sản phẩm lao động chỉ đủ duy trì ỏ mức nhu cầu tối thiểu của các thành viên trong xã hội, không có sản phẩm dư thừa làm của riêng, chưa có tư hữu tài sản, chưa có sự phân chia giai cấp, chưa có bóc lột, do đó chưa có nhà nước.

Vào thời kì cuối của xã hội cộng sản nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất phát triển và sự phân công lao động xã hội được mở rộng đã làm cho năng suất lao động tăng lên, sản phẩm lao động làm ra ngày càng nhiều hơn so với nhu cầu ở mức cần thiết của xã hội, đã xuất hiện điều kiện chiếm đoạt của cải dư thừa của công xã nguyên thuỷ làm tài sản riêng. Những người có địa vị trong công xã như tù trưởng, thủ lĩnh quân sự lợi dụng ưu thế của mình chiếm đoạt tài sản đó của công xã.

Quá trình tư hữu tài sản diễn ra, chế độ tư hữu hình thành, xã hội đã phân chia thành hai giai cấp đối lập nhau : giai cấp bóc lột và giai câp bị bóc lột.

Do lợi ích đối lập nhau nên mâu thuẫn giữa giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột ngày càng trở nên gay gắt, không thể điều hoà được. Đê’ duy trì trật tự và quản lí một xã hội đã có những thay đổi rất căn bản ấy, đòi hỏi phải có một tổ chức với quyền lực mới.
Tố chức đó do giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế lập ra đê thực hiện sự thông trị giai cấp, làm dịu bớt sự xung đột giữa các giai cấp và giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng “trật tự”, bảo vệ lợi ích và địa vị của giai cấp mình. Tổ chức đó chính là nhà nước

Như vậy, nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân hoá thành các giai cấp, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức không thể điều hoà được.
V.I. Lê-nin viết: “Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào, mà về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thểđiều hoà được, thì nhà nước xuất hiện.”

Xem c. Mác và Ph. Ăng-ghen : Toàn tập, Sđd, 1995, tập 21, tr. 252 – 253.

V.I. Lê-nin : Toàn tập, Sđd, 2006, tập 33, tr. 9.

レッスン9.社会主義国

1.学習始め

これまで、人間社会の発展の歴史には、奴隷国家、封建国家、ブルジョア国家、社会主義国家の4種類の国家が存在していました。
社会主義国家は新しいタイプの国家であり、以前の国家とは質的に異なります。

それで、社会主義国とは何ですか?社会主義国の性質は以前の国と何が違うのですか?
このレッスンを完了した後、生徒は次のことを行う必要があります。
状態の起源と性質を知っています。
ベトナムの社会主義法の支配とは何かを述べる。
ベトナム国の社会主義法の支配の性質、機能および役割。

社会主義法の支配の構築に参加する市民の責任を理解する。
年齢と状態に適した社会主義法の支配の構築に参加する方法を知っています。
法の支配の下でベトナム社会主義共和国を信頼し、尊重します。

II-学習内容

1.国の性質と起源

a)国の起源

歴史的知識に基づいて、私に教えてください:国はいつ現れましたか?

人間社会の発展の歴史は、国家のない時代、つまり原始的な共産主義社会を経てきました。
この社会では、生産力のレベルはまだ非常に低く、労働生産物の量は社会の構成員の最小限のニーズを維持するのに十分であり、個人使用のための余剰製品はありません。
私有財産はありません。階級分割も搾取もないので、状態はありません。

原始共産制社会の終焉、生産力の発達、社会的分業の拡大は労働生産性を高め、
労働の産物はますます生産される必要なレベルの社会のニーズとともに、原始共産制の余剰富を私有財産として適切に扱う。
軍での指導者地位を持つ人々は、集落の財産を適切にするために彼らの利点を利用します。

私有財産の所有権のプロセスが起こり、私有財産が形成され、社会は摂取する階級と搾取階級の2つの対立する階級に分けられました。

利害が対立するため、搾取する側と搾取されるの間の対立はますます深刻になり、和解できなくなります。
このような根本的な変化を遂げた社会を秩序を維持し、運営するためには、新たな力を持った組織が必要です。
その組織は、階級支配を行使し、階級闘争を緩和し、それを「秩序」の範囲内に保ち、彼らの階級の利益と地位を保護するために、経済的に支配的な階級によって設立されました。
その組織は国です。

このように、国家は生産手段の私的所有が現れたとき、社会が階級に分割されたとき、そして階級間の対立が和解できないほど深刻になったときにのみ誕生しました。
レーニンは次のように書いています。
「いつでも、客観的に、階級闘争を和解させることができないときはいつでも、国家が現れる」

参照
マルクスとエンゲルス全巻:番号、1995、vol。21、p。 252-253。

レーニン全巻:番号、2006年、33巻、p。 9.9。

コメント