2.社会意識 a)社会意識とは何ですか? b)社会的意識の2階層

2. Ý thức xã hội

a) Ý thức xã hội là gì ?

Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội, bao gồm toàn bộ những quan niệm, quan điểm của các cá nhân trong xã hội từ các hiện tượng tình cảm, tâm lí đến các quan điểm và các học thuyết về chính trị, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, khoa học, triết học…

b) Hai câp độ của ý thức xã hội

Tất cả những hiện tượng ý thức trên đây đều có nguồn gốc từ tồn tại xã hội, phản ánh tồn tại xã hội với những phương thức và mức độ khác nhau. Xét về cấp độ phản ánh, ý thức xã hội bao gồm tâm lí xã hội và hệ tư tưởng.

-Tâm lí xã hội là toàn bộ những tâm trạng, thói quen, tình cảm của con người, được hình thành một cách tự phát do ảnh hưởng trực tiếp của những điều kiện sinh sống hằng ngày, chưa được khái quát thành lí luận.

– Hệ tư tưởng là toàn bộ những quan niệm, quan điểm đã được hệ thống hoá thành lí luận, học thuyết về đạo đức, chính trị, pháp quyền.. Hệ tư tưởng không hình thành một cách tự phát, mà hình thành một cách tự giác do các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất định xây dựng nên, nhằm phản ánh và bảo vệ lợi ích giai cấp của họ.

Vì vậy, các hệ tư tưởng trong xã hội luôn luôn mang tính giai cấp (hệ tư tưởng của giai cấp chủ nô, giai cấp địa chủ, giai cấp tư sản và hệ tư tưởng của giai cấp công nhân).

So với tâm lí xã hội, hệ tư tưởng phản ánh tồn tại xã hội một cách sâu sắc hơn, nó có khả năng vạch ra bản chất của các mối quan hệ xã hội, quy luật vận động của xã hội.
Thông thường, hệ tư tưởng của các giai cấp cách mạng có sứ mệnh lật đổ xã hội cũ lỗi thời, xây dựng xã hội mới, tiến bộ hơn là hệ tư tưởng khoa học. Ngược lại, hệ tư tưởng gắn liền với các giai cấp đã lỗi thời, phản động đang cố duy trì quyền lợi ích kỉ của chúng là hệ tư tưởng không khoa học.

2.社会意識

a)社会意識とは何ですか?

社会意識は、感情的および心理的現象から政治的見解および理論まで、社会における個人のすべての概念および見解を含む社会的存在の反映です。
法の規則、宗教、倫理、芸術、科学、哲学など。

b)社会的意識の2階層

上記の意識的な現象はすべて、さまざまな状況と階層の社会的存在を反映して由来します。
反映に関して、社会的意識には社会心理学とイデオロギーが含まれます。

-社会心理学は、人々の気分、習慣、感情の全体であり、日常の生活条件の直接的な影響によって自発的に形成されますが、理論には一般化されていません。

-イデオロギーは、道徳、政治、法の支配の理論と理論に体系化されたすべての概念と見解です。
イデオロギーは自発的に形成されるのではなく、反映して保護するために、特定階層の思想家によって意識的に構築されます。

したがって、社会のイデオロギーは常に階級に基づいています(奴隷所有者階級、地主階級、ブルジョアジー、労働者階級のイデオロギー)。

社会心理学と比較して、イデオロギーは社会的存在をより深く反映し、社会的関係の性質、社会運動の法則を概説する能力を持っています。
通常、革命的階級のイデオロギーは、科学的イデオロギーではなく、時代遅れの古い社会を打倒し、新しい進歩的な社会を構築するという使命を持っています。
対照的に、利己的な利益を維持しようとする時代遅れの反動的な階層に関連するイデオロギーは、非科学的なイデオロギーです。

コメント