3.参考文献 4.質問と演習

3. TƯ LIỆU THAM KHẢO

V. I. Lê-nin đã khẳng định : “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản về lí luận nhận thức”.
V.I. Lê-nin, Toàn tập, Sđd, 1.18, tr. 167.

Nhà bác học Ga-li-lê rất coi trọng thí nghiệm.
Ông thường dùng thí nghiệm để chứng minh lập luận của mình. Một lần nghe người ta dạy cho học sinh : Các vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Nhà bác học liền phản đối :

Làm gì có chuyện vô lí thế ! Chẳng lẽ một hòn đá nặng 1 kg lại rơi chậm gấp mười lần hòn đá nặng 10 kg ư ?

Chứ sao. – Mọi người đồng thanh nói – A-rít-xtốt đã nói như vậy !

Ga-li-lê đã làm một thí nghiệm thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau cùng từ trên một tháp cao xuống. Lẽ ra hai hòn đá phải rơi cùng một lúc. Song không hiểu vì sao hòn đá nặng lại rơi xuống trước hòn đá nhẹ một chút.

Không nản lòng, Ga-li-lê làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả ông đã phát hiện ra không khí có sức cản. Khi thả rơi những vật trong ống đã rút hết không khí thì quả nhiên các vật nặng, nhẹ đều rơi nhanh như nhau.

Thế là nhờ hoạt động thực nghiệm khoa học, Ga-li-lê không, những đã chứng minh được lập luận của mình, bác bỏ được sai lầm của A-rít-xtốt mà còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.

Theo Cuộc sống và sự nghiệp, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1971, t.l.

Chân lí : là những tri thức phù hợp với sự vật, hiện tượng mà nó phản ánh và đã được thực tiễn kiểm nghiệm.

4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1.Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy giải thích quan điểm : Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

2.Em hiểu như thế nào về nguyên lí giáo dục : Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội ?

3.Bản thân em đã có việc làm nào gắn học với hành ? Việc kết hợp giữa học với hành có tác dụng thế nào đối với quá trình học tập của em ?

4.Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ : Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

5.Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng :

Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.

Hằng liền ​bĩu môi :

Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ.
Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

Em đồng ý với ý kiến nào ? Không đồng ý với ý kiến nào ? Vì sao

3.参考文献

レーニンは、「実際には、人生の視点は、認知理論の最初の基本的な視点でなければならない」と言及しました。
レーニン、全巻、1.18、p。 167。

ガリレオ科学者は実験を非常に真剣に受け止めました。
彼はしばしば実験を使って自分の主張を証明した。
人々に教えるのを聞いた医者は反対した、重い物体は常に軽い物体よりも速く落下することについて。

それはおかしい!重さ1kgの石は、重さ10 kgの石よりも10倍遅く落下しますか?

全員が一斉に言った-アリストテレスはそう言った!

ガリレオは、高い塔から2つの異なる重い石と軽い石を落として実験を行いました。
2つの石が同時に落ちているはずです。しかし、どういうわけか、重い石は軽い石より少し前に落ちました。

ガリレオは思いとどまらず、実験を繰り返しました。その結果、彼は空気に抵抗があることを発見しました。
すべての空気がない状態で物体を落とすとき、重い物体と軽い物体が同じ速度で落下するのは事実です。

したがって、科学的実験を通じて、ガリレオは彼の議論を証明し、アリストテレスの誤りを反証しただけでなく、空気抵抗の法則も発見しました。

人生とキャリア、Kim Đồng出版社、ハノイ、1971年、t.l。

真実:それが反映し、実践によってテストされたものや現象と一致する知識です。

4.質問と演習

1.あなたが学んだ知識と実際の生活に基づいて、視点を説明してください:実践は知覚の基礎です。

2.教育の原則をどのように理解しますか:学習は実践、生産的労働と組み合わせた教育、そして社会と関連した学校と密接に関連していますか?

3.あなた自身、勉強に関連する仕事がありますか?学習と実践の組み合わせは、学習過程にどのように影響しますか?

4.あなたが学んだ知識に基づいて、ことわざの意味を教えてください: 一日歩いて、ことわざを学ぶ。

5.レッスンの練習と知覚における練習の役割の準備をしている間、ハはハングに次のように語った。

私たちは実際の時間をうまく実行しようとします、被験者の実験は理論を実践に適用することです。

いつも意識すること

理論を実践に適用することは、価値の高い大きな問題でなければなりません。
私たちの実践と実験は理論を補完するだけであり、実践への理論の適用ではありません。

どの意見に同意しますか?同意しませんか? それはどうして ?

コメント