3.参考文献 4.質問と演習

3. TƯ LIỆU THAM KHẢO

Bàn về lượng, Ph. Ăng-ghen viết : “Mọi chất lượng đều có vô vàn những mức độ khác nhau về số lượng, thí dụ sắc thái của màu sắc, độ cứng và độ mềm, độ bền…, và mặc dù các mức độ ấy khác nhau về chất, nhưng chúng đều có thể đo được và nhận thức được”.

c. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, Sđd, t.20, tr.722.
c. Mác, Tư bản, NXB Sự thật, Hà Nội, 1973, Quyển I, t.l, tr.573-574. 32

Bàn về sự biến đổi của chất, c. Mác viết : “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành sự khác nhau về chất”

4.- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng ? Cho ví dụ.

Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào ? Cho ví dụ.

Trong những câư dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi ? Tại sao ?

Chín quá hoá nẫu.
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
Đánh bùn sang ao.

Trong đoạn văn sau đây, ý nào nói về lượng, ý nào nói về chất của phong trào cách mạng nước ta : Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. “Đây là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 nãm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô-viết Nghệ – Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 đến phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945, mặc dù cách mạng có những lúc bị dìm trong máu lửa.
Chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta bị xoá bỏ, một kỉ nguyên mới mở ra, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.” Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại hiểu toàn quốc lần thứ IX.

NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2001, tr.62-63.

Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.

3.参考文献

量について。エンゲルスは次のように書いています。
「すべての品質には、色合い、硬さと柔らかさ、耐久性など、無数の量があります。これらの程度は異なりますが、質的には異なります。測定可能であり、知覚可能です。

NS。マルクスと博士。エンゲルス、全巻、電話番号、t.20、p.722。
NS。マルクス、資本論、真実出版社、ハノイ、1973年、第1巻、t.l、pp.573-574。 32

物質の変化について話し合う。マルクスは次のように書いています。
「単なる量的な変化は、ある程度質的な違いに変わるでしょう」

4.質問と演習

物や現象の質と量はどのくらいですか?例えば。

量的変化と質的変化の違いは何ですか?例えば。

次の文のうち、量と質の関係を示しているのはどれですか?どうして ?

熟しすぎ料理。
鉄の粉が完璧になる。
長い蟻が巣でいっぱいになる。
池の汚泥。

次の一節では、どれが量についてで、どちらがわが国の革命運動の質についてであるか:
1945年の8月革命の勝利は、ベトナム民主共和国の設立につながりました。
「これは、ゲティン・ソヴィエト運動、1936年から1939年の民主主義運動、1939年から1945年までの国民解放運動まで、党の創設後15年間継続して行われた革命運動の組み合わせの結果です。
革命は時々血と火に巻き込まれました。わが国の半封建植民地主義は廃止され、新しい時代が開かれ、社会主義に関連した国家の独立の時代が開かれた。」
ベトナム共産党、国民会議の文書第9回。

国立政治出版社。ハノイ、2001年、62-63ページ。

量の変化があなた自身の学習と訓練の過程で質の変化につながることを示すいくつかの例を挙げましょう。

コメント