b)各反対間の統一 c) 両者の対立

b) Sự thông nhất giữa các mặt đối lập

Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

Trong các ví dụ trên, ta thấy :
Mỗi sinh vật có quá trình đồng hoá thì phải có quá trình dị hoá, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết.
Trong hoạt dộng kinh tế, nếu không có sản xuất thì không có sản phẩm để tiêu dùng ; ngược lại, nếu không có tiêu dùng thì sản xuất mất lí do để tồn tại.
Ta cần phân biệt khái niệm “thống nhất” trong quy luật mâu thuẫn với cách nói thống nhất được dùng hằng ngày với nội dung là sự hợp lại thành một khối (thống nhất về tư tưởng, tổ chức và hành động).

c) Sự đâu tranh giữa cấc mặt đôi lập

Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng’ Vì rằng, các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, hài trừ, gạt bỏ nhau.
Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Ví dụ :
Sụ đấu tranh giữa các điện tích âm và điện tích dưong trong mỗi nguyên tử.

Sụ đấu tranh giữa giai cốp thống trị và giai cấp bị trị trong các xã hội có đối kháng giai cấp.

Sự đâu tranh giữa lối sống có văn hoá vối lối sống phi văn hoá trong các quan hệ gia đình, cộng đồng và xã hội.

Cần chú ý rằng, khái niệm “đấu tranh” trong quy luật mâu thuẫn có ý nghĩa khái quát, tuỳ thuộc vào hình thức tồn tại cụ thể của các dạng vật chất mà chúng có những biểu hiện khác nhau ​(tác động, bài trừ, gạt bỏ).
Không nên chỉ hiểu đó là sự xung đột, dùng sức mạnh diệt trừ nhau.

b)各反対間の統一

それぞれの対立において、2つの反対は密接に関連しており、互いの存在を前提としています。
哲学はそれを反対の団結と呼んでいます。

上記の例では、次のようになります。
すべての生物には同化するプロセス、異なるプロセスがなければなりません。プロセスが1つしかない場合、生物は死にます。
経済活動では、生産がなければ消費はありません。逆に、消費がなければ、生産は存在する理由を失います。
無矛盾律における「統一」の概念と、1つのブロック(思考、組織、行動の統一)に統合されるという内容で毎日使用される統一された言い方とを区別する必要があります。

c) 両者の対立

すべての矛盾において、反対者の団結はそれらの間の闘争から切り離せません。
反対者は並んで共存し、反対方向に動き、発展するので、それらは常に互いに影響を及ぼし、調和し、打ち消し合います。
哲学はそれを反対者間の闘争と呼んでいます。

例:
各原子の正電荷と負電荷の間の反応。

階級闘争のある社会における支配王朝と支配階級の間の闘争。

家族、地域社会、社会関係における文化的生活様式と非文化的生活様式の間の競争。

無矛盾律における「闘争」の概念は一般的な意味を持ち、物質形態の存在の特定の形態に応じて、それらは異なる表現を持っていることに注意する必要があります。
(影響、排除、排除)。
それは、力を使ってお互いを破壊する紛争として理解されるべきではありません。

コメント