3.参考文献

3. TƯ LIỆU THAM KHẢO

Truyện đọc

VÌ SAO Ô-XTRÂY-LIA PHẢI NHẬP BỌ HUNG CỦA TRUNG QUỐC ?

Theo Vì sao bảo vệ môi trường, NXB Khoa học – Kĩ thuật, Hà Nội, 1999, tr.l 10 – 111.

Các bạn chớ coi thường loài bọ hung đen xì, xấu xí chẳng có tài cán gì đặc biệt. Ay vậy mà bọ hung được cử đi “công tác” nước ngoài đấy. Năm 1978, chính phủ Ô-xtrây-lia đề nghị nhập khẩu bọ hung của Trung Quốc và sau đó từng đàn bọ hung Trung Quốc đã cưỡi máy bay phản lực vượt biển đi làm “chuyên gia” ở Ô-xtrây-lia.
Vì sao ô-xtrây-lia lại nhập bọ hung ?
Nguyên do là trên các đồng cỏ ở Ô-xtrây-lia nuôi rất nhiều bò.
Bò ăn cỏ đến đâu là thải phân đến đó, phân bò hầu như phủ kín cả đồng cỏ.
Nhiều bãi cỏ đã bị huỷ hoại vì phân bò.

Vừa đến Ô-xtrây-lia, đàn bọ hung Trung Quốc không kịp nghỉ ngơi lao ngay vào công việc, chúng dũi và vê các bãi phân bò thành từng viên tròn to hơn chúng rồi đẩy tới nơi thích hợp đào lỗ chôn các viên phân bò đó.

Bọ hung cái đẻ trứng vào các viên phân và bắt đầu chu kì sinh con đẻ cái.
Cứ như vậy đàn bọ hung đã nhanh chóng dọn sạch lớp phân bò trên từng cánh đồng cỏ, cứu sống đồng cỏ khỏi bị thối nát vì phân bò, đóng góp tích cực cho ngành chăn nuôi Ô-xtrây-lia.
Chắc các bạn sẽ đặt câu hỏi, Ô-xtrây-lia nuôi nhiều bò như vậy mà đất nước họ không có bọ hung ?

Lời giải đáp là :
Từ thời xa xưa, châu Đại Dương nối liền với châu Á và châu Âu.
Chỉ cách đây 100 triệu năm, do vận động của vỏ Trái Đất, châu Đại Dương mới tách ra và trôi dạt tới vị trí hiện nay của Ô-xtrây-lia.
Khi đó trên Trái Đất mới chỉ có thú mỏ vịt và chuột túi là những động vật bậc thấp.
Sau khi châu Đại Dương tách ra, động vật tiếp tục tiến hoá theo quy luật của chúng và phát triển thành động vật có vú, tiêu biểu là loài chuột túi.
Trong sự cân bằng sinh thái khi đó tất nhiên là có các côn trùng và
vi sinh vật làm nhiệm vụ phân huỷ phân của chuột túi.
Nhưng về sau này, khi con người đưa bò, ngựa, cừu… từ châu Á và châu Âu sang nuôi ở châu Đại Dương, đã không đưa theo các sinh vật chuyên phân huỷ phân bò, ngựa, cừu… như bọ hung và một số sinh vật khác.

Trong khi đó, các côn trùng và vi sinh vật ở Ô-xtrây-lia lại “từ chối” khòng ăn phân bò, ngựa, cừu… Hậu quả là phân gia súc tràn ngập các đồng cỏ và cuối cùng người ta phải mời đón loài bọ hung có hình dáng xấu xí đến Ô-xtrây-lia dọn vệ sinh các đồng cỏ.
Quy luật khách quan của tự nhiên là như vậy đó.
Trong toàn bộ hệ thống mắt xích của quy luật này, chỉ cần thiếu một mắt xích nhỏ sẽ gây những hậu quả không thể coi thường.
Đặc thù : có tính chất riêng biệt, làm cho khác với các sự vật khác cùng loại.

Theo Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học – NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994, tr.283.

Tổng thể: tập hợp nhiều sự vật có quan hệ chặt chẽ với nhau làm thành một thể thống nhất trong một hệ thống các mối quan hệ xã hội.

Theo Hoàng Phê (Chủ biên), Sđd, tr.980.

3.参考文献

オーストラリアが中国の昆虫糞を輸入しなければならないのはなぜですか?

環境保護の理由、科学技術出版社、ハノイ、1999年、10〜111ページ。

特別な才能のない黒い醜いカブトムシを見下してはいけません。昆虫糞は海外の「仕事」で送られました。
1978年、オーストラリア政府は中国のカブトムシを輸入することを提案し、その後、中国のカブトムシの群れがオーストラリアで「専門家」として働くために海を飛んだ。
オーストラリアが昆虫糞を輸入するのはなぜですか?
その理由は、オーストラリアの草原には牛がたくさんいるからです。
牛はどこへ行っても放牧し、糞尿を放出し、牛の糞は草地全体をほぼ覆います。
多くの芝生が牛糞によって破壊されました。

オーストラリアに到着するとすぐに、中国のカブトムシは休む時間がなく、すぐに仕事に駆けつけました。
彼らは牛の糞の畑を押して自分よりも大きなボールに丸め、適切な場所に押して穴を掘り、糞を埋めました。

雌のカブトムシは糞便に卵を産み、繁殖サイクルを開始して子孫を産みます。
そのように、カブトムシは各草地の牛糞を素早くきれいにし、牛糞による草地の腐敗を防ぎ、オーストラリアの畜産業に積極的に貢献しました。
確かにあなたは質問をするでしょう、オーストラリアは非常に多くの牛を飼育していますが、彼らの国には昆虫糞がありませんか?

答えは次のとおりです。
オセアニアは古くからアジアやヨーロッパとつながってきました。
わずか1億年前、地球の地殻の動きにより、オセアニアは分裂し、オーストラリアの現在の位置に漂流しました。
当時、地球上ではカモノハシとカンガルーだけが下等動物でした。
オセアニアが分裂した後、動物はその規則に従って進化し続け、哺乳類、通常はカンガルーに成長しました。
生態学的バランスにはもちろん昆虫がいます。カンガルーの糞の分解に関与する微生物です。
しかしその後、人々がオセアニアで飼育するためにアジアやヨーロッパから牛、馬、羊を連れてきたとき、彼らは牛糞、馬、羊の分解を専門とする生き物を連れてきませんでした。
一方、オーストラリアの昆虫や微生物は牛、馬、羊の糞を食べることを「拒否」しています…その結果、牛の糞が草地に溢れ、最終的に人々はカブトムシをオーストラリアに招待して草地を掃除しなければなりませんでした。
これが自然の客観的な法則です。
この法律システム全体では、小さなリンクが欠落しているだけで、無視できない結果が生じます。
特徴:独特の性質を持ち、同じ種類の他のものとは異なります。

Hoang Phe(編集者)によ​​ると、ベトナム語辞書、辞書センター-教育出版社、ハノイ、1994年、p.283。

全体:社会的関係のシステムで統一された全体を形成するための多くの密接に関連するもののコレクション。

Hoang Phe(編集者)によ​​ると、電話番号、p.980。

コメント