レッスン3.北東アジア諸国 1.北東アジアの一般的特徴

Chương III CÁC NUỚC Á, PHI VÀ Mĩ LATINH (1945 – 2000)

Bài 3. CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á

Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, khu vực Đông Bắc ÁO) có sự biến đổi to lớn, với sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên và sự thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Các quốc gia trong khu vực đã đạt được những thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

1. NÉT CHUNG VỀ KHỤ vực ĐÔNG BẮC Á

Nhật Bản nằm trong khu vực Đông Bắc Á, nhưng là một nước tư bản phát triển nên được trình bày ở chương IV.

Đông Bắc Á là khu vực rộng lớn (với tổng diện tích 10,2 triệu km
), đông dân nhất thế giới (khoảng 1,47 tỉ người – năm 2000) và có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Bắc Á (trừ Nhật Bản) đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch. Từ sau năm 1945, tình hình khu vực có nhiều biến chuyển.

Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc đã dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (10 – 1949). Chính quyền Tưởng Giới Thạch phải rút chạy ra Đài Loan và tồn tại ở đó nhờ sự giúp đỡ của Mĩ. Hồng Công và Ma Cao vẫn là những vùng đất thuộc địa của Anh và Bồ Đào Nha, cho đến cuối những năm 90 của thế kỉ XX mới trở về chủ quyền của Trung Quốc.

Sau khi thoát khỏi ách thống trị của quân phiệt Nhật Bản, trong bối cảnh của cuộc Chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên đã bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38.
Tháng 8 – 1948, ở phía Nam bán đảo Triều Tiên, Nhà nước Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) được thành lập. Tháng 9 năm đó, ở phía Bắc, Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ra đời.
Tháng 6 – 1950, cuộc chiến tranh giữa hai miền bùng nổ, kéo dài đến tháng 7 – 1953.
Hai bên kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm, vĩ tuyến 38 vẫn được coi là ranh giới giữa hai nhà nước trên bán đảo.

Từ nãm 2000, hai nhà lãnh đạo cao nhất của hai miền đã kí hiệp định hoà hợp giữa hai nhà nước, mở ra một bước mới trong tiến trình hoà họp, thống nhất bán đảo Triều Tiên.

Hình 7. Lễ kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm (7 – 1953)

Sau khi thành lập, các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Bắc Á bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế. Trong nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Trong bốn “con rồng” kinh tế châu Á thì ở Đông Bắc Á có ba (Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan), còn Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Trong những năm 80 – 90 của thế kỉ XX và những năm đầu của thế kỉ XXI, nền kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới.

Khu vực Đông Bắc Á từ sau Chiến tranh thê giới thứ hai có sự biến đổi như thế nào ?

レッスン3.北東アジア諸国

第二次世界大戦の終結後、アジアの北東部は、朝鮮半島に2つの国を設立し、中華人民共和国を設立するなど、大きな変革を遂げました。
この地域の国々は、国の建設と開発において重要な成果を上げています。
(日本は北東アジアに位置していますが、先進資本主義国として、第4章で紹介する必要があります。)

1.北東アジアの一般的特徴

北東アジアは広い地域です(総面積は1,020万kmです)、世界で最も人口が多く(2000年には約14.7億人)、豊富な天然資源があります。
第二次世界大戦前、すべての北東アジア諸国(日本を除く)は植民地主義によって奴隷にされていました。
1945年以来、この地域の状況は大きく変化しました。

 

中国革命の勝利は中華人民共和国の誕生につながりました(1949年10月)。
蔣介石の政府は台湾に逃げ、アメリカの助けを借りてそこで生き残る必要がありました。
香港とマカオはまだイギリスとポルトガルの植民地であり、20世紀後半まで中国の主権に復帰しませんでした。

 

日本の軍国主義のくびきを脱した後、冷戦の状況で、朝鮮半島は38度線に沿って2つの地域に分割されました。

1948年8月、朝鮮半島の南に大韓民国(韓国)が設立されました。その年の9月、北朝鮮で朝鮮民主主義人民共和国が誕生しました。

1950年6月、朝鮮半島間の戦争が勃発し、1953年7月まで続いた。

双方は板門店で休戦協定に署名しました、38度線はまだ半島の2つの国の境界です。

2000年以来、2つの韓国の2つのトップリーダーは、2つの国の間で和解協定に署名し、朝鮮半島の和解と統一のプロセスに新たな一歩を踏み出しました。

図7.板門店での休戦協定調印式(1953年7月)

設立後、北東アジアの国と地域は経済の建設と開発に着手しました。
20世紀後半、北東アジアは急速な経済成長を遂げ、人々の生活水準は著しく向上しました。
アジアの4つの経済「ドラゴン」のうち、北東アジア(韓国、香港、台湾)に3つあり、日本は世界第2位の経済大国となっています。
20世紀の80年代と90年代、および21世紀の最初の数年間、中国の経済は世界で最も速く、最も高い成長率を示しました。

 

第二次世界大戦以来、北東アジアはどのように変化しましたか?

コメント