2.フランス a)経済状況

  1. Nưỡc Pháp

a) Tình hình kinh tế
Trước năm 1870, sản xuất công nghiệp của Pháp đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Anh.
Từ cuối thập niên 70 trở đi, nhịp độ phát triển công nghiệp ở Pháp bắt đầu chậm lại vì nhiều lí do :
phải bồi thường chiến tranh do bại trận:

Sau chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871), nước Pháp không chỉ bị tàn phá (số thiệt hại lên tới 15 tỉ phrăng), mà còn bị mất 5 tỉ phrăng vàng cho việc bồi thường chiến tranh và phải cắt cho Đức vùng An-dát và Lo-ren vốn phát triển về công nghiệp do giàu khoáng sản.

nghèo nguyên liệu và nhiên liệu, đặc biệt là than, giai cấp tư sản chỉ quan tâm đến việc cho vay và đầu tư sang những nước chậm tiến để kiếm lợi nhuận cao. Đến cuối thế kỉ XIX, sản xuất công nghiệp của Pháp tụt xuống hàng thứ tư, sau Đức, Mĩ, Anh và kĩ thuật lạc hậu rõ rệt so với nền công nghiệp của nhiều nước tư bản trẻ khác.
Tuy vậy, công nghiệp Pháp cũng có những tiến bộ đáng kể.
Hệ thống đường sắt lan rộng cả nước, đã đẩy nhanh sự phát triển của các ngành khai mỏ, luyện kim và thương nghiệp.
Việc cơ khí hoá sản xuất được tăng cường.
Từ năm 1852 đến năm 1900, số xí nghiệp sử dụng máy móc tăng lên 9 lần, số động cơ chạy bằng hơi nước tăng lên 12 lần.
Bên cạnh đó, ở Pháp vẫn còn nhiều xí nghiệp vừa và nhỏ.
Năm 1896, trong tổng số 3,3 triệu công nhân, thì trên 1 triệu làm việc trong các xí nghiệp có từ 10 đến 100 công nhân và trên 1,3 triệu lao động ở các xí nghiệp có từ 1 đến 10 công nhân.
Nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong kinh tế Pháp vì phần đông dân .cư sống bằng nghề nông.
Tiểu nông chiếm đa số nông hộ. Tình trạng đất đai phân tán, manh mún không cho phép sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác mới. Nghề nấu rượu nho bị cạnh tranh gay gắt, nên nghề trồng nho – một nguồn lợi kinh tế quan trọng, cũng bị sa sút.
Trong thời kì này, ở Pháp cũng hình thành nhiều tổ chức độc quyền, dần dần chi phối nền kinh tế đất nước.
Điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao :
5 ngân hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong cả nước. Pháp là nước đứng thứ hai (sau Anh) về xuất khẩu tư bản, nhưng hình thức khác Anh ở chỗ phần lớn số vốn đem cho các nước vay với lãi suất nặng.
Năm 1908, 38 tỉ phrăng được xuất khẩu trong khi chỉ có 9,5 tỉ’ đầu tư vào công nghiệp trong nước, còn lại là cho vay nặng lãi.
Năm 1914, số vốn xuất khẩu lên 50 – 60 tỉ phrăng, trong đó 13 tỉ cho nước Nga vay, chỉ có 2 – 3 tỉ được đưa vào thuộc địa.
Tổng số lãi do vốn xuất khẩu năm 1913 lên tới 2,3 tỉ phrăng.
Do vậy, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.

Hãy cho biết đặc điểm của tình hình kinh tế Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

  1. Nưỡc Pháp

a) Tình hình kinh tế
Trước năm 1870, sản xuất công nghiệp của Pháp đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Anh.
Từ cuối thập niên 70 trở đi, nhịp độ phát triển công nghiệp ở Pháp bắt đầu chậm lại vì nhiều lí do :
phải bồi thường chiến tranh do bại trận:

Sau chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871), nước Pháp không chỉ bị tàn phá (số thiệt hại lên tới 15 tỉ phrăng), mà còn bị mất 5 tỉ phrăng vàng cho việc bồi thường chiến tranh và phải cắt cho Đức vùng An-dát và Lo-ren vốn phát triển về công nghiệp do giàu khoáng sản.

nghèo nguyên liệu và nhiên liệu, đặc biệt là than, giai cấp tư sản chỉ quan tâm đến việc cho vay và đầu tư sang những nước chậm tiến để kiếm lợi nhuận cao. Đến cuối thế kỉ XIX, sản xuất công nghiệp của Pháp tụt xuống hàng thứ tư, sau Đức, Mĩ, Anh và kĩ thuật lạc hậu rõ rệt so với nền công nghiệp của nhiều nước tư bản trẻ khác.
Tuy vậy, công nghiệp Pháp cũng có những tiến bộ đáng kể.
Hệ thống đường sắt lan rộng cả nước, đã đẩy nhanh sự phát triển của các ngành khai mỏ, luyện kim và thương nghiệp.
Việc cơ khí hoá sản xuất được tăng cường.
Từ năm 1852 đến năm 1900, số xí nghiệp sử dụng máy móc tăng lên 9 lần, số động cơ chạy bằng hơi nước tăng lên 12 lần.
Bên cạnh đó, ở Pháp vẫn còn nhiều xí nghiệp vừa và nhỏ.
Năm 1896, trong tổng số 3,3 triệu công nhân, thì trên 1 triệu làm việc trong các xí nghiệp có từ 10 đến 100 công nhân và trên 1,3 triệu lao động ở các xí nghiệp có từ 1 đến 10 công nhân.
Nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong kinh tế Pháp vì phần đông dân .cư sống bằng nghề nông.
Tiểu nông chiếm đa số nông hộ. Tình trạng đất đai phân tán, manh mún không cho phép sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác mới. Nghề nấu rượu nho bị cạnh tranh gay gắt, nên nghề trồng nho – một nguồn lợi kinh tế quan trọng, cũng bị sa sút.
Trong thời kì này, ở Pháp cũng hình thành nhiều tổ chức độc quyền, dần dần chi phối nền kinh tế đất nước.
Điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao :
5 ngân hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong cả nước. Pháp là nước đứng thứ hai (sau Anh) về xuất khẩu tư bản, nhưng hình thức khác Anh ở chỗ phần lớn số vốn đem cho các nước vay với lãi suất nặng.
Năm 1908, 38 tỉ phrăng được xuất khẩu trong khi chỉ có 9,5 tỉ’ đầu tư vào công nghiệp trong nước, còn lại là cho vay nặng lãi.
Năm 1914, số vốn xuất khẩu lên 50 – 60 tỉ phrăng, trong đó 13 tỉ cho nước Nga vay, chỉ có 2 – 3 tỉ được đưa vào thuộc địa.
Tổng số lãi do vốn xuất khẩu năm 1913 lên tới 2,3 tỉ phrăng.
Do vậy, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.

Hãy cho biết đặc điểm của tình hình kinh tế Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

2.フランス

a)経済状況

1870年以前は、フランスの工業生産は英国に次ぐ世界第2位でした。

70年代後半以降、フランスの工業開発のペースはいくつかの理由で減速し始めました。

敗北に対して戦争賠償を支払うこと:

普仏戦争(1870年-1871年)後、フランスは壊滅的な打撃を受けただけでなく(被害額は最大150億フラン)、戦争賠償金で50億フランを失い、ドイツにアルザス。ロレーヌを譲渡しなければなりませんでした。その地域は豊富な鉱物資源のために工業的に発展しました。

原材料と燃料、特に石炭が不足しているブルジョアジーは、高い利益を得るために発展途上国への貸付と投資にのみ関心があります。
19世紀の終わりまでに、フランスの工業生産はドイツ、米国、英国に次ぐ4位に落ち、技術は他の多くの若い資本主義国の産業と比較して明らかに後退しました。

しかし、フランスの産業も目覚ましい進歩を遂げました。

鉄道システムは全国に広がり、鉱業、冶金、商業の発展を加速させました。

生産の機械化が強化されます。

1852年から1900年にかけて、機械を使用する工場の数は9倍に増加し、蒸気機関の数は12倍に増加しました。

しかし、フランスにはまだ多くの中小企業があります。

1896年には、合計330万人の労働者のうち、100万人以上が10人から100人の労働者を抱える工場で働き、130万人以上の労働者が1人から10人の労働者を抱える工場で働いていました。

人口の大部分が農業で生活しているため、農業は依然としてフランス経済において重要な役割を果たしています。

小規模農家が大多数の世帯を占めています。
土地の断片化と断片化の状態は、新しい農業技術と機械の使用を許可していません。
激しい競争により、重要な経済源であるブドウ栽培産業も衰退しました。

この時期、フランスでも多くの独占が形成され、次第に国の経済を支配していきました。

フランスの独占は、銀行の集中度が高いことです。

パリの5つの大手銀行は、国内の銀行の資本の3分の2を保有しています。
フランスは資本輸出の点で(英国に次ぐ)2番目の国ですが、資本の大部分が高金利で他の国に貸し出されているという点で英国とは異なります。

1908年には、380億フランが輸出されましたが、国内産業に投資されたのはわずか95億フランで、残りは貸した利息でした。

1914年の輸出資本は500〜600億フランで、そのうち130億フランがロシアに貸し出され、植民地に持ち込まれたのはわずか20〜30億フランでした。

1913年の資本輸出による総利益は23億フランに達した。

フランスの帝国主義の特徴です。

19世紀後半から20世紀初頭のフランスの経済状況の特徴を説明してください。

コメント