c)モンスーン

c) Gió mùa

Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm.
Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
Gió mùa đã lấn át Tín Phong, vì thế Tín Phong hoạt động xen kẽ gió mùa và chỉ mạnh lên rõ rệt vào các thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió.

Gió mùa mùa đông: Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc, nên thường gọi là gió mùa Đông Bắc.

Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã.
Từ Đà Nẵng trở vào, Tín Phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

-Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam.

Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên.
Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt –Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ

Và phần nam của khu vực Tây Bắc, khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).

Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh.
Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
Hoạt động của gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc va mưa vào tháng IX cho Trung Bộ.
Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta.

Trong chế độ khí hậu, ở miền Bắc có sự phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. Còn ở miền Nam có hai mùa: mùa khô và mùa mưa rõ rệt.
Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô.

c)モンスーン

私たちの国は北半球の内部に位置しているため、年間を通して北半球に貿易風があります。
一方、ベトナムの気候は、季節風の活発な空気(気圧の谷)の影響を強く受けます。主な季節は、冬季モンスーンと夏季モンスーンです。
モンスーンは貿易風より強いので、貿易風はモンスーンと相互作用しており、2つのモンスーン季節の移行期にのみ強くなります。

冬のモンスーン:来年11月から4月にかけて、我が国の北部は北東方向に移動する北部の寒塊の影響を受けるため、しばしば北東モンスーンと呼ばれます。

北東モンスーンは北部に寒い冬を作り出します。冬の前半は乾燥して寒く、冬の後半は寒く湿気があり、沿岸地域と北中部の平野で霧雨が降ります。

南に移動すると、北東モンスーンは弱まり、停止し、Bạch Mã山脈でほとんどブロックされます。
ダナンからは、北半球の貿易風が北東方向に吹き、中央海岸地域で降雨を引き起こし、南および中部高地の乾季の主な原因となっています。

夏のシーズン:夏(5月から10月)には、南西方向に沿って2つの風がベトナムに吹きます。

初夏には、北インド洋からの湿潤な熱帯気団が南西方向に直接移動し、南部および中部高地で大雨を引き起こします。
Trường Sơn山脈とベトナムとラオスの国境に沿って走る山を横切ると、中央ベトナムの海岸平野に流れ落ちます

また、北西地方の南部では、この空気の塊が熱くなり乾燥します(南西風、西風またはラオス風とも呼ばれます)。

夏の途中と終わりに、南西モンスーン(南半球の高圧から発生)が活発です。
赤道の海を通過するとき、このガスはより高温多湿になり、しばしば大雨を引き起こし、南の高地および中部高地の風が吹く地域を長引かせます。
南西風と熱帯収束帯の活動は、ベトナム南部と北部の夏の降雨、中部地方のに9月の雨の主な原因です。
北部の気圧が低いため、この空気の塊は南東に向かって北に移動し、夏には我が国の北部で「南東モンスーン」を作り出します。

気候、気団では、北部には寒い冬、少しの雨、暑くて湿度の高い夏と大雨に分かれています。
南部では、乾季と雨季の2つの季節があります。
雨季と乾季には、中部高地と中央海岸平野の間が対称的になります。

コメント