2.紛争は物事や現象の動きと発展の源です

2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

Em hãy tìm một mâu thuẫn trong hớp. Nếu giai quyết được mâu thuẫn đo, sẽ có tác dụng như thê’nào ?

Sự vật và hiện tượng nào cũng bao gồm nhiều mâu thuẫn khác nhau. Khi mâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì sự vật và hiện tượng chứa đựng nó cũng chuyển hoá thành sự vật và hiện tượng khác.

a) Giải quyết mâu thuẫn

Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho các sự vật và hiện tượng không thể giữ nguyên trạng thái cũ.
Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật và hiện tượng mới.
Quá trình này tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế giới khách quan.
Do đó, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.

Ví dụ :

Sụ đấu tranh giữa mặt di truyền và biến dị trong diều kiện môi trường hết súc đa dạng và luôn luôn thay đổi đã làm cho các giống, loài mối của sinh vật xuất hiện.

Sụ đấu tranh giữa giai cấp nô lệ với giai cốp chủ nô đã làm cho xã hội chiếm hữu nô lệ tiêu vong, hình thành xã hội phong kiến với mâu thuẫn giai cốp mới là mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ và giai cấp nông dân.

Trong lĩnh vục nhận thức, sở dĩ các tư tưởng khoa học ngày càng phát triển vì luôn luôn có sụ đấu tranh giũa nhận thức đũng và nhộn thức sai, giữa nhận thúc kém sâu sắc và nhận thức sâu sắc hơn.

b) Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh

Khi nghiên cứu về mâu thuẫn, chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc sau đây : Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hoà mâu thuẫn.

Vận dụng những hiểu biết trên đây vào cuộc sống hằng ngày, chúng ta cần phải biết phân tích những mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện phẩm chất đạo đức.

Phải phân biệt đâu là đúng, đâu là sai, cái gì là tiến bộ, cái gì là lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách.

Biện pháp thường xuyên để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống tập thể là phải tiến hành phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xuê xoa, “dĩ hoà vi quý”, không dám đấu tranh chống lại những cái lạc hậu, tiêu cực.

2.紛争は物事や現象の動きと発展の源です

あなたの口の中で矛盾を見つけてください。競合が解決された場合、どのように機能しますか?

すべてのものと現象には、多くの異なる矛盾が含まれています。基本的な矛盾が解決されると、それを含むものや現象は他の物や現象にも変化します。

a)矛盾解決

すべての矛盾は、対立するものの間の団結と闘争を意味します。
対立するものの間の闘争は、物事と現象が同じままでいることを不可能にします。
対立するものの間の闘争の結果は、古い矛盾が消え、新しい矛盾が形成され、古いものと現象が新しいものと現象に置き換えられるということです。
このプロセスは、客観的な世界で無限の動きと発展を生み出します。
したがって、反対者同士の闘争は、物事や現象の動きと発展の源です。

例:

多様で絶えず変化する環境条件における遺伝学と変異の間の闘争は、生物の品種と種の出現につながりました。

奴隷階級と貴族の間の闘争は奴隷所有社会を滅ぼし、支配階級と農民の間の新たな終末論的な矛盾を伴う封建社会を形成しました。

認知の分野では、科学が発展している理由は、低くて間違った意識、あまり深くない知覚とより深い知覚の間で常に闘争があるためです。

b)矛盾は紛争によって解決することができます

矛盾を研究するとき、私たちは次の原則に特別な注意を払う必要があります:
対立は、和解によってではなく、対立する間の闘争によって解決することができます。

上記の知識を日常生活に適用するには、知覚と道徳的資質の訓練における矛盾を分析する方法を知る必要があります。

科学的意識を高め、人格を発達させるためには、何が正しいか、何が間違っているか、何が進歩的で何が後進的であるかを区別する必要があります。

集団生活における葛藤を解決するための定期的な対策は、自己分析と批判を行い、「尊い和解」の態度で、後進的で否定的なものと戦うことを敢えて(すぐには)しないことです。

コメント