39.第二インターナショナル1. 19世紀後半の労働運動

Bài 39. QUỐC TÊ THỨ HAI

Sau khi Quốc tế thứ nhất giải tán (1876), sự ra đời của các chính đảng công nhân ở nhiều nước đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế mới để lãnh đạo phong trào công nhân thế giới – Quốc tê’ thứ hai được thành lập.
Dưới sự lãnh đạo của Ph.Ăng-ghen, Quốc tế thứ hai có nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân thế giới, đồng thời cũng bộc lộ sự phân hoá sâu sắc vào những năm cuối thế kỉ XIX.

  1. Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX

Từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở châu Âu và Bắc Mĩ.
Đội ngũ giai cấp công nhân các nước tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
Sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản, sự thắng thế của xu hướng độc quyền và chính sách chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại thế giới.
làm cho đời sống của công nhân và nhân dân lao động càng thêm khó khăn.
Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra trong thời gian này.
ở Đức, phong trào đấu tranh đòi cải thiện đời sống cho người lao động phát triển mạnh mẽ trong những thập niên 70 – 80, buộc giai cấp tư sản phải bãi bỏ “Đạo luật đặc biệt”( Theo đạo luật này, các tổ chức công nhân bị giải tán, các toà báo công nhân bị đóng cửa, hàng loạt đảng viên Đảng Công nhân xã hội dân chủ Đức bị bắt bớ và tra tấn.
(ban hành tháng 10-1878, nhằm chống lại công nhân) vào năm 1890

Ở Pháp, do hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1882 – 1888, nhiều cuộc bãi công, biểu tình của công nhân liên tiếp diễn ra. Riêng năm 1886, tại các trung tâm công nghiệp, đặc biệt là vùng mỏ, phong trào đấu tranh đòi tăng lương và quyển dân chủ đã thể hiện sự lớn mạnh của công nhân Pháp.

Ở Anh, những cuộc bãi công của công nhân đòi tăng lương, thực hiện ngày làm 8 giờ và đòi cải thiện đời sống liên tục diễn ra, điển hình là cuộc bãi công của hàng vạn công nhân khuân vác ở bến tàu Luân Đôn vào cuối thập niên 80.

Nét nổi bật của phong trào công nhân Mĩ hồi cuối thế kỉ XIX gắn liền với những cuộc đình công và bãi công sôi nổi khắp cả nước.

Cuộc tổng bãi công của gần 40 vạn công nhân dệt Si-ca-gô (Mĩ) ngày 1-5 -1886 đòi thực hiện chế độ ngày lao động 8 giờ đã buộc giới chủ phải nhượng bộ. Ngày đó đi vào lịch sử là ngày Quốc tế lao động và chế độ ngày làm 8 giờ dần được thực hiện trong nhiều nước.

Cũng trong thời gian này, do kết quả của việc truyền bá học thuyết Mác ở nhiều nước tư bản tiên tiến, các đảng công nhân, đảng xã hội hay các nhóm có khuynh hướng tiến bộ cách mạng của giai cấp công nhân được thành lập : Đảng Công nhân xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng Công nhân xã hội Mĩ (1876), Đảng Công nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng lao động Nga (1883), Liên minh xã hội dân chủ ở Anh (1884).
Thực tế trên đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức Quốc tế mới của giai cấp vô sản thế giới tiếp nối nhiệm vụ của Quốc tế thứ nhất.
Sau khi C.Mác qua đời (1883), sứ mệnh lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế thuộc về Ph.Ảng-ghen.

Hãy cho biết những nét nổi bật của phong trào công nhân quốc tế cuối thếkỉ XIX.

39.第二インターナショナル

第一インターナショナル(1876年)の解散後、多くの国で労働者政党が誕生したため、世界の労働者運動をリードする新しい国際組織が必要となり、第二インターナショナルが設立されました。

エンゲルスのリーダーシップの下で、第二インターナショナルは世界の労働者運動の発展に多くの重要な貢献をしたと同時に、19世紀後半の深刻な分裂が明らかになりました。

1.19世紀後半の労働運動

19 世紀の70 年代から、資本主義はヨーロッパと北アメリカで強く発展しました。

多くの国の労働者階級の労働力は、量的にも質的にも急速に増加しています。

ブルジョアジーの激しい搾取、独占傾向の優位性と軍拡競争の政策、世界を再分配するための戦争の準備です。

労働者と働く人々の生活をより困難にしています。

この間、多くの労働者の闘争が起ります。

ドイツでは、1970 年代から 80 年代にかけて労働者の生活条件を改善する運動が盛んになり、ブルジョアジーは「特別法」の廃止を余儀なくされました。
この法律によると、団体は労働者団体を解散し、労働者新聞は閉鎖され、ドイツ社会民主労働党の党員が逮捕され、拷問を受けた。

1890年の(1878年10月に労働者に対して発行された新聞)

フランスでは、1882 年から 1888 年の経済危機の結果、多くの労働者のストライキやデモが連続して発生しました。
特に 1886 年には、産業の中心地、特に鉱業地域で、賃金上昇と民主主義の動きがフランスの労働者の成長を示しました。

イギリスでは、1880年代後半にロンドンの港湾ドックで何万人ものポーターなどが、
より高い賃金、8 時間労働、生活環境の改善を求める労働者のストライキが続いた。

19世紀末のアメリカの労働者運動のハイライトは、国中の刺激的なストライキとストライキに関連していました。

1886年5月1日の約40万人のシカゴ織工(米国)のゼネストは、8時間労働日制度の実施を要求し、雇用主に譲歩を強いた。
その日は国際労働デーとして歴史に刻まれ、8時間労働は多くの国で徐々に実施されました。

また、この時期に、多くの先進資本主義国でマルクス主義の教義が広まった結果、
労働者の政党、社会主義の政党、または労働者階級の革命的進歩的傾向を持つグループが設立されました。

ドイツ社会民主主義労働者党 (1875) 、
アメリカ社会労働者党 (1876 年)、
フランス労働者党 (1879 年)、
ロシア労働解放グループ (1883 年)、
イギリスの社会民主党連合 (1884 年)。

この事実は、第一インターナショナルの任務に続く世界プロレタリアートの新しい国際組織の設立を必要とします。

マルクスの死後 (1883年)、国際労働者運動を率いる使命はエンゲルスに属していました。

19世紀末の国際労働運動の特徴を教えてください。

コメント