第3章。1.中国封建制。秦、漢王朝の時代

Chương 3
Trung Quốc thời phong kiến

bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Ở Trung Quốc vào những thế kỉ cuối trước Công nguyện, do sự phát triển sản xuất, xã hội phân hoá giai cấp, nên chế độ phong kiến được hình thành sớm.
Nhà Tần đã khởi đầu xây dụng bộ máy chính quyền phong kiến.
Hoàng đế có quyền tuyệt đối.
Thời phong kiến, kinh tế Trung Quốc phát triển, nhất là nông nghiệp, nhưng nền kinh tế này trải qua thăng trần theo sự hưng thịnh của các vương triều.
Cuối thời Minh, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành nhưng không phát triển được.
Trên cơ sở những điều kiện kinh tế xã hội mới, kế thừa những truyền thống của nền văn hoá cổ, nhân dân Trung Quốc đạt được nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ.

Trung Quốc thời Tần, Hán

Từ thời cổ đại, trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc.
Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh nhằm xâu xé và thôn tính lẫn nhau,làm thành cục diện Xuân Thu – Chiến Quốc.
Đến thế kỉ IV TCN, Tần trở thành nước có tiềm lực về kinh tế và quân sự mạnh hơn cả.
Dựa vào ưu thế đó, nhà Tần đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ, chấm dứt tình trạng chia cắt lãnh thổ.

Năm 221 TCN, Tần đã thống nhất được Trung Quốc.

Thời Tần, các giai cấp mới được hình thành.
Quan lại là người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ.
Nông dân cũng bị phân hoá. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột.

Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.
Số nông dân công xã còn lại là những người rất nghèo, không có ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh.
Khi nhận ruộng, họ phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là tô ruộng đất.
Đến đây, quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đã thay thế cho quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã.
Chế độ phong kiến được xác lập.

Tần Thuỷ Hoàng là vị vua khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quuyền phong kiến tập quyền.
Vua Tần xưng là Hoàng đế, tự coi mình là đấng tối cao có quyền hành tuyệt đối, quyết định mọi vấn đề của đất nước.
Dưới vua có hệ thống quan văn, quan võ.
Thừa tướng đứng đầu các quan văn, Thái uý đứng đầu các quan võ.
Đây là hai chức quan cao nhất của triều đình để giúp Hoàng đế trị nước ; ngoài ra còn có các quan coi giữ tài chính, lương thực.

Hoàng đế còn có một lực lượng quán sự lớn để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy trong nước, tiến hành chiến tranh xâm lược với bên ngoài.

Hoàng đế chia đất nước thành các quận, huyện ; đặt các chức quan Thái thú (ở quận) và Huyện lệnh (ở huyện).
Các quan lại phải hoàn toàn tuân theo mệnh lệnh của Hoàng đế và luật pháp của nhà nước.

Nhà Tần tồn tại được 15 năm, rồi bị cuộc khởi nghĩa nông dân do Trần Thắng, Ngô Quảng lãnh đạo làm cho suy sụp.
Lưu Bang, một địa chủ phong kiến lên ngôi, lập ra nhà Hán (206 TCN – 220).

Các hoàng đế triều Hán tiếp tục củng cố bộ máy cai trị, mở rộng hình thức tiến cử cả con em gia đình địa chủ tham gia vào chính quyền.

Từ đất gốc của Trung Hoa ở vùng trung lưu sông Hoàng, nhà Tần và nhà Hán đã lần lượt đoạt lấy vùng thượng lưu sông Hoàng (Cam Túc), thôn tính vùng Trường Giang cho đến lưu vực sông Châu, lấn dần phía đông Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.

Tượng người bằng đất nung trong khu lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng

第3章
中国封建制

5、中国の封建制

紀元前数世紀の中国では、生産の発展により、社会は階級に分けられ、封建制は早期に形成されました。

秦王朝は封建的な政府機構を構築し始めました。

皇帝は絶対的な力を持っています。

封建時代には、中国経済、特に農業が発展しましたが、この経済は王朝の繁栄に続いて浮き沈みを経験しました。

明王朝の終わりに、資本家の生産関係の芽が形成されましたが、発展することができませんでした。

古代文化の伝統を受け継いでいる新しい社会経済的条件に基づいて、中国の人々は多くの素晴らしい文化的成果を達成してきました。

1.秦と漢の時代

中国は古くから、黄河と長江盆地には多くの小さな中国の国々があります。

これらの国々の間には、バラバラになって互いに併合するための戦争が頻繁にあります。

春秋戦国時代になりました。

紀元前4世紀までに、秦は最も強力な経済的および軍事的可能性を持つ国になりました。

その利点に基づいて、秦王朝は敵を一国ずつ破壊し、領土の分割を終わらせました。

紀元前221年、秦は中国を統一しました。

秦王朝では、新しい階層が形成されました。

官氏は家主になるための私有地がたくさんある人です。

農民も分かれています。金持ちの一部は搾取階層になります。

他の人々はまだ耕作のために土地を保持し、自家栽培の農民になります。

地域の残りの共同農民は非常に貧しく、畑がありませんでした。
彼らは耕すために家主の畑を受け入れる必要がありました
彼らは畑の農民と呼ばれていました。

彼らが畑を受け取ったとき、彼らは土地の家賃と呼ばれる家主に利益の一部を支払わなければなりませんでした。

この時点で、地代の搾取の間の関係は、貴族と共同農民の搾取関係に取って代わりました。

封建制が確立されました。

始皇帝は、中央封建制の構築を始めた王でした。

秦王は、自分自身を絶対的な権力を持つ最高の統治者と見なし、国のすべての問題を決定して、自分自身を皇帝と宣言しました。

王の下には、官僚と武官のシステムがあります。

首相は役人の長であり、大尉は武官を率いています。

これらは、皇帝が国を統治するのを助けるための2人の最高の役人です。
その上、財政と食糧を保つ役人もいます。

天皇はまた、社会秩序を維持し、国内の反乱を抑制し、外部との侵略戦争を行うための大きな力を持っています。

皇帝は国を地区に分割しました。 太守(郡)と県令(県)の役人を配置します。

各官氏は皇帝の命令と国の法律に完全に従わなければなりません。

秦王朝は15年間存在し、その後、陳勝と呉広が率いる農民の反乱で衰退しました。

封建的な地主である劉邦が王位に就き、漢王朝(紀元前206年〜220年)を創設しました。

漢皇帝は引き続き統治機構を強化し、家主一家の子供たちを政府に参加させる形を拡大しました。

黄河中流の中国の元の土地から、秦と漢の王朝が交代で黄河上流(甘粛)を引き継ぎ、長江地域をchâu川流域まで併合し、徐々に東側の天山山脈を侵略します。
古代の朝鮮とベトナムの土地に侵攻しました。

始皇帝の墓地にある兵馬俑

コメント