権力配置

Phân bố quyền lực

Hiến pháp 2013 tái khẳng định vai trò ưu tiên của Đảng Cộng sản, tuy nhiên, cũng theo bản hiến pháp đó thì Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là tổ chức duy nhất nắm quyền lập pháp. Cơ quan này có trách nhiệm to lớn trong việc giám sát mọi chức năng của Chính phủ.

Từng được coi là một cơ quan chỉ để phê chuẩn, Quốc hội đã vươn ra tiếp nhận vai trò quan trọng hơn trong việc thực thi quyền lực thông qua trách nhiệm lập pháp, nhất trong những năm 2000 trở đi. Tuy nhiên, Quốc hội vẫn là đối tượng chịu sự lãnh đạo của Đảng. Khoảng gần 90% đại biểu Quốc hội là Đảng viên.
Số còn lại dù không phải là Đảng viên, nhưng phải được Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thông qua mới có thể tranh cử vào Quốc hội.

Quốc hội họp 2 lần 1 năm, mỗi lần kéo dài từ 7–10 tuần; đại biểu Quốc hội có nhiệm kỳ 5 năm.

Việt Nam có một cơ quan tư pháp riêng biệt, nhưng nhánh này có vai trò khá mờ nhạt.
Nói chung, số lượng luật sư còn ít và các thủ tục tòa án còn nhiều vấn đề bất cập.
Tuy nhiên từ năm 2016, hệ thống tư pháp ngày càng được cải thiện rõ rệt và có vai trò rất quan trọng trong phòng chống tham nhũng ở Việt Nam.

権力配置

2013年憲法は共産党の優先的役割を言及しています。
その憲法によると、国民議会は国民の最高の代表機関であり、立法権を持つ唯一の組織です。
この機関は政府のすべての機能を監督する大きな責任があります。

以前は単なる批准機関と見なされていた国会は、特に2000年代以降、立法上の責任を通じて権力を行使する重要な役割を担うように働きかけました。
しかし、国会は相変わらず党のリーダーシップの対象となっています。国会議員の約90%が党員です。
残りの数は党員ではないが、議員に立候補するためにベトナム祖国戦線によって承認されなければなりません。

国会は年に2回開催され、それぞれ7〜10週間続きます。国会議員の任期は5年です。

ベトナムには独立した司法機関がありますが、この支部機関の役割ははあいまいです。
一般に、弁護士の数は少なく裁判所の手続きはまだ不備が多いです。
しかし、2016年以降、司法制度は大幅に改善され、ベトナムの腐敗防止に非常に重要な役割を果たしています。

コメント