lll – TƯ LIỆU THAM KHẢO
1.Giải thích từ ngữ
Bị can : Người bị khởi tố hình sự theo quyết định khởi tố bị can của Cơ quan điều tra hoặc của Viện Kiểm sát.
Bị cáo : Người đã bị Toà án quyết định đưa ra xét xử.
Khởi tố bị can : Hành vi tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra hoặc Viện Kiểm sát thực hiện khi có đủ căn cứ để xác định một người đã thực hiện hành vi phạm tội.
Khởi tố bị can được thực hiện bằng quyết định của Cơ quan điều tra hoặc Viện Kiểm sát.
Truy nã : Hoạt động của Cơ quan điều tra để lùng bắt bị can khi bị can trôn hoặc không biết ở đâu.
Cơ quan điều tra ra quyết định truy nã và thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi người phát hiện, bắt, giữ người bị truy nã.
2. Bộ luật Tô tụng Hình sự năm 2003
Điều 80. Bắt bi can, bị cáo để tạm giam (trích)
1. Những người sau đây có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam :
a) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân và Viện Kiểm sát quân sự các cấp ;
b) Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân và Toà án quân sự các cấp ;
c) Thẩm phán giữ chức vụ Chánh toà, Phó Chánh toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao ; Hội đồng xét xử ;
d) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp. Trong trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện Kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
2. Lệnh bắt phải ghi rõ ngày, tháng, năm, chức vụ của người ra lệnh ; họ, tên, địa chỉ của người bị bắt và lí do bắt. Lệnh bắt phải có chữ kí của người ra lệnh và có đóng dấu.
Người thi hành lệnh phải đọc lệnh, giải thích lệnh, quyền và nghĩa vụ của người bị bắt và phải lập biên bản về việc bắt.
Khi tiến hành bắt người tại nơi người đó cư trú phải có đại diện chính quyền xã (phường, thị trấn…) và người láng giềng của người bị bắt chứng kiến. Khi tiến hành bắt người tại nơi người đó làm việc phải có đại diện cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc chứng kiến. Khi tiến hành bắt người tại nơi khác, phải có sự chứng kiến của đại diện chính quyền xã (phường, thị trấn…) nơi tiến hành bắt người.
Điều 84. Biên bản vê’ việc bắt người (trích)
1. Người thi hành lệnh bắt trong mọi trường hợp đều phải lập. biên bản.
Biên bản phải ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm bắt, nơi lập biên bản ; những việc đã làm, tình hình diễn biến trong khi thi hành lệnh bắt, những đồ vật, tài liệu bị tạm giữ và những khiếu nại của người bị bắt.
Biên bản phải được đọc cho người bị bắt và những người chứng kiến nghe. Người bị bắt, người thi hành lệnh bắt và người chứng kiến phải cùng kí tên vào biên bản, nếu ai có ý kiến khác hoặc không đồng ý với nội dung biên bản thì có quyền ghi vào biên bản và kí tên…
Điều 143. Khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm (trích)
2. Khi khám chỗ ở, địa điểm phải có mặt người chủ hoặc người đã thành niên trong gia đình họ, có đại diện của chính quyền xã, phường, thị trấn và người láng giềng chứng kiến ; trong trường hợp đương sự và người trong gia đình họ cố tình vắng mặt, bỏ trốn hoặc đi vắng lâu ngày mà việc khám xét không thể trì hoãn thì phải có đại diện chính quyền và hai người láng giềng chứng kiến.
3. Không được khám chỗ ở vào ban đêm, trừ trường hợp không thể trì hoãn, nhưng phải ghi rõ lí do vào biên bản.
lll-参考文献
1.言葉を説明
被疑者:捜査機関または検察官の被告人を起訴する決定に従って刑事訴追された人。
被告人:裁判所によって裁判にかけられると決定された人。
被告人の起訴:人が犯罪を犯したと判断するのに十分な理由がある場合に、捜査機関または検察官によって行われる刑事手続行為。
被告人の起訴は、捜査機関または検察庁の決定により行われるものとする。
指名手配:彼が隠れているか、彼がどこにいるかわからないときに被告人を捜すための捜査機関の活動。
捜査機関は、指名手配者を発見し、逮捕し、逮捕するために、指名手配の決定を下し、マスメディアで発表するものとします。
2.刑事裁判コード2003
第80条一時的拘禁のための容疑者および被告の逮捕(抜粋)
1.以下の者は、一時的な拘禁のために被告人または被告人の逮捕を命じる権利を有します。
a)検察官、すべての階層の人民機関および軍事機関の副所長。
b)最高裁判所長官、すべての階層の人民法院および軍事法廷の副最高裁判所長官。
c)最高人民法院の最高裁判所長官および副長官の地位を保持している裁判官。評議会裁判官;
d)すべての階層の調査機関の長および副長。この場合、逮捕状は執行前に同階層の検察官の承認が必要です。
2.逮捕状には、発行者の日付、月、年、および地位を明確に記載する必要があります。
氏名、逮捕者の住所、逮捕の理由。逮捕状は発行者が署名し、捺印する必要があります。
命令執行者は、命令を読み、逮捕された人の命令、権利および義務を説明し、逮捕の記録を作成する必要があります。
その人が住んでいる場所で逮捕を行うときは、地区行政の代表者(区、町など)と逮捕された人の隣人が立ち会わなければなりません。
その人が働いている場所で人々の逮捕を行うとき、そのような人が働いている機関または組織の代表者によって目撃されなければなりません。
他の場所で人々を逮捕するときは、逮捕が行われる地区当局(区、町など)の代表者の目撃者がいなければなりません。
第84条逮捕の議事録(抜粋)
1.逮捕状を執行する者は、すべての場合においてそれを行わなければなりません。報告する。
議事録には、日付、時刻、月、年、逮捕場所、議事録の作成場所を明確に記載する必要があります。
行われた行動、逮捕状の執行中の状況、押収された物と文書、および逮捕された人の苦情など。
議事録は逮捕された人と目撃者に読まなければなりません。
逮捕された人、逮捕状を執行した人、証人の両方が記録に署名する必要があります。
誰かが議事録の内容に異なる意見や意見がない場合は、議事録に記入して署名する権利があります…
第143条居住地、職場、場所の検索(抜粋)
2.居住を捜索するときは、所有者またはその家族の成人の前で立ち会い、行政機関や地区住民代表者が目撃する必要があります。
関係者とその家族が故意に不在、逃亡、または長期間逃亡しているが、捜索を遅らせる場合は、当局の代表者と2人の隣人が立ち会う必要があります。
3.遅延でない場合を除き、夜間の住居捜索は許可されていませんが、理由を議事録に明記する必要があります。
コメント