2. Bình đảng giữa các tôn giáo
a) Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo
Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy.
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo. Tôn giáo được biểu hiện qua các đạo khác nhau như : đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi v.v…
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.
Điều 24 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 nêu rõ : Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.”
b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được thể hiện như sau :
Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp Ịuật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân, không phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo.
Đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo có trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo, giáo dục cho tín đồ lòng yêu nước, phát huy những giá trị văn hoá đạo đức tốt đẹp của tôn giáo, thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân và ý thức chấp hành pháp luật. Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo, cũng như công dân có tôn giáo khác nhau phải tôn trọng lẫn nhau.
Khoản 1 Điều 8 Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo quy định : “Không được phân biệt đối xử vì lí do tín ngưỡng, tôn giáo ; vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân…”.
Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm ; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
Các tôn giáo ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tồn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo được Nhà nước đảm bảo.
Các cơ sở tôn giáo như : chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, trụ sở tổ chức tôn giáo, các cơ sở đào tạo của tổ chức tôn giáo, những cơ sở tôn giáo hợp pháp khác được pháp luật bảo hộ ; nghiêm cấm việc xâm phạm các cơ sở đó.
Nữ tu dòng Mến Thánh Giá ở Nhà thờ Phú Cam (Huế) đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội tháng 5 năm 2007.
Ảnh : Vietnamnet
c) Ý nghĩa quyền bình đặng giữa các tôn giáo
Đồng bào mỗi tôn giáo là một bộ phận không thể tách rời của toàn dân tộc Việt Nam. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước phồn thịnh.
d) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo quy định của pháp luật, bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật công nhận và bảo hộ.
Nhà nước thừa nhận và bảo đảm cho công dân có hoặc không có tôn giáo đều được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân, không có sự phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo.
Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo ; tập hợp đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo và đồng bào không có tín ngưỡng, tôn giáo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây rối trật tự cồng cộng, làm tổn hại đến an ninh quốc gia.
Nữ tu dòng Mến Thánh Giá ở Nhà thờ Phú Cam (Huế) đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội tháng 5 năm 2007.
Ảnh : Vietnamnet
c) Ý nghĩa quyền bình đặng giữa các tôn giáo
Đồng bào mỗi tôn giáo là một bộ phận không thể tách rời của toàn dân tộc Việt Nam. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước phồn thịnh.
d) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo quy định của pháp luật, bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật công nhận và bảo hộ.
Nhà nước thừa nhận và bảo đảm cho công dân có hoặc không có tôn giáo đều được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân, không có sự phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo.
Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo ; tập hợp đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo và đồng bào không có tín ngưỡng, tôn giáo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây rối trật tự cồng cộng, làm tổn hại đến an ninh quốc gia.
2.宗教間の平等
a)宗教間の平等の概念
宗教は組織化された信念の形式であり、概念、信念を表現する教義、およびその信念の崇拝を表現する儀式の形式があります。
ベトナムは多宗教の国です。宗教は、仏教、キリスト教、カオダイ教、ホアハオ教、プロテスタント、イスラム教などのさまざまな宗教を通じて表現されています。
宗教間の平等は、ベトナムのすべての宗教が法律の枠内で宗教活動を行う権利を持っていると理解されています。
法の下の平等;法律によって保護されている、信念や宗教の崇拝の場所。
2013年のベトナム社会主義共和国憲法第24条は、次のように明確に述べています。宗教は法の下で平等です。
b)宗教間の平等な権利の内容
宗教間の平等な権利は次のように表されます。
国によって認められたすべての宗教は法の下で平等であり、法に従って宗教活動を行う権利を持っています。
宗教的であれ非宗教的であれ、異なる宗教の市民はすべて、宗教を理由とする差別なしに、市民権と義務の点で平等です。
宗教的な同胞と宗教的な高官は、良い生活を送り、宗教的であり、愛国心の信者を教育し、宗教の良い文化的および道徳的価値を促進し、彼らの権利と義務を行使する責任があります。市民と感覚法の遵守の。宗教的な市民または非宗教的な市民、ならびに異なる宗教の市民は、お互いを尊重しなければなりません。
信教と宗教に関する条例の第1条第8条は、「信教または宗教を理由に差別しないこと、信教と宗教の自由に対する市民の権利を侵害すること…」と規定している。
法律に従った信念および宗教活動は、国によって保証されるものとします。合法的な宗教施設は法律で保護されています。
ベトナムのすべての宗教は、大小を問わず、国によって平等に扱われ、法的枠組みの中で自由に活動することができます。
法律を尊重し、文化的および倫理的価値を促進するという精神で信念と宗教を実践する市民の権利は、国によって保証されています。
塔、教会、大聖堂、聖なる家、宗教団体の本部、宗教団体の訓練施設、および法律で保護されているその他の合法的な宗教施設など。そのような施設への侵入は固く禁じられています。
Huế教会(Huế)十字架恋人姉妹は、2007年5月の国民議会選挙で投票用紙を投じました。
写真:ベトナムネット
c)宗教間の平等な権利の意味
各宗教の人々は、ベトナム国民全体の不可欠な部分です。
宗教間の平等は、ベトナム国民とベトナム国民の連帯を促進し、将来的に私たちの国全体の相乗効果を形成する、繁栄する国の建設、国民統一の重要な基盤です。
d)宗教間の平等な権利に関する党の方針および国の法律
国家は、法律に従って信念と宗教を実践する権利を保証します。
合法的な宗教団体は、法律に従って運営され、法の下で平等であり、法律によって認められ、保護されています。
国家は、宗教の有無にかかわらず市民がすべての市民権を享受し、宗教を理由とする差別なしに市民の義務を遂行する責任を負うことを認識し保証します。
異なる宗教の人々、宗教的な同胞および非宗教的な同胞を団結させる。
信念と宗教のある人々と信念宗教のない人々を集めて、偉大な国家統一を構築します。
宗教の自由の権利を侵害する行為、民族性、信念、宗教の問題を利用して違法な活動を行う行為、大国統一区域の分割、公序良俗の崩壊など、あらゆる国家の安全を害する行為は固く禁じられています。
コメント