c)法施行の段階

c ) Các giai đoạn thực hiện pháp luật

Thực hiện pháp luật là quá trình bao gồm hai giai đoạn chính sau đây :
Giai đoạn 1 : Giữa các cá nhân, tổ chức hình thành một quan hệ xã hội do
pháp luật điều chỉnh (gọi là quan hệ pháp luật).

Ví dụ :
— Người lao động và giám đốc doanh nghiệp sử dụng quyền của mình theo quy định của pháp luật để cùng nhau thoả thuận về việc làm, kí kết hợp đồng lao động, xác lập quan hệ lao động giữa các bên.
— Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cảnh sát giao thông làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chính giữa người vi phạm pháp luật giao thông và Nhà nước.

Giai đoạn 2 : Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.

Ví dụ : Theo quy định của pháp luật hoặc theo các thoả thuận trong hợp đồng, người lao động phải hoàn thành các công việc được giao đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng, chấp hành tốt kỉ luật lao động, tuân theo quy trình kĩ thuật,… còn người sử dụng lao động phải đảm bảo các điều kiện an toàn lao động và trả công đầy đủ, đúng hạn cho người lao động.

Nếu cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật vi phạm các quy định về quyền và nghĩa vụ thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ can thiệp và ra các quyết định để buộc họ phải thực hiện đúng pháp luật. Đây không phải là giai đoạn bắt buộc của quá trình thực hiện pháp luật vì chỉ xảy ra khi cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật.

Ví dụ : Nếu người sử dụng lao động buộc người lao động thôi việc trái pháp luật thì người lao động có quyền kiện ra Toà án. Quyết định của Toà án phải được các bên nghiêm chỉnh thi hành. Chẳng hạn : người sử dụng lao động phải tiếp nhận người lao động trở lại làm việc và bồi thường những thiệt hại mà người đó phải chịu trong thời gian bị buộc thôi việc trái pháp luật.

Như vậy, quá trình thực hiện pháp luật chỉ đạt được hiệu quả khi mỗi cá nhân, tổ chức, đặc biệt là các cơ quan, công chức nhà nước tham gia vào các quan hệ pháp luật đều chủ động, tự giác thực hiện đúng đắn quyền và nghĩa vụ của mình theo pháp luật.

c)法施行の段階

法執行は、次の2つの主要な段階を含むプロセスです。
段階1:個人間で、組織は次の理由で社会的関係を形成します
準拠法(法律関係と呼ばれます)。

例えば ​​:
—従業員と企業の取締役は、法律で定められた権利を使用して、雇用について共同で合意し、労働契約に署名し、当事者間の労使関係を確立します。
—行政違反を制裁するという交通警察の決定は、交通法違反者と国家との間に行政上の法的関係を生じさせます。

段階2:法律関係に参加している個人および組織は、権利と義務を行使します。

例:法律の規定または契約の合意に従って、従業員は割り当てられた作業を時間どおりに完了し、品質を確保し、労働規律を十分に遵守し、プロセスに従う必要があります。技術的スキルなど。雇用主は安全な労働条件を確保し、従業員に全額を期限内に支払う必要があります。

法律関係に参加している個人または組織が権利と義務に関する規定に違反した場合、管轄の国家機関が介入し、法律を遵守するように強制する決定を下します。これは、個人や組織が法律に違反した場合にのみ発生するため、法執行過程が必須の段階ではありません。

例:雇用主が従業員に不法に退職を強制した場合、従業員は法廷で訴訟を起こす権利が​​あります。
裁判所の決定は、当事者によって厳密に執行されなければなりません。

例:雇用主は、従業員を職場に復帰させ、不法に仕事を辞めることを余儀なくされたときに彼または彼女が被った損害を補償しなければなりません。

したがって、法律を実施する過程は、各個人および組織、特に法律関係に関与する国家の機関および公務員が積極的かつ自発的に法律を遵守する場合にのみ有効です。
法律に基いて権利と義務を履行します。

コメント