Phần hai . CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
Bài 8. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.MỎ ĐẦU BÀI HỌC
Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức phân đấu xây dựng. Hiện nay, nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Vậy, chủ nghĩa xã hội là gì ? Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thế nào ?
Học xong bài này, học sinh cần :
Hiểu được chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Nêu được những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Nêu được tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội và đặc diêm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với các xã hội trước đó ở Việt Nam.
Tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nước ta ; có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hợi cộng sản chủ nghĩa
Bằng những kiến thức lịch sử, triết học, em hãy cho biết:
Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã và đang trải qua những chế độ xã hội nào ?
Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác tiến bộ hơn ?
Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho đến nay đã và đang trải qua năm chế độ xã hội khác nhau, từ xã hội có trình độ phát triển tháp lên xã hội có trình độ phát triển cao hơn và tiến bộ hơn : xã hội cộng sản nguyên thuỷ, xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư bản chủ nghĩa, xã hội cộng sản chủ nghĩa. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi đó là sự phát triển của kinh tế, trong đó sự phát triển của lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định nhất.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn cơ bản từ thấp lên cao :
Giai đoạn đầu (hay giai đoạn thấp) của xã hội cộng sản chủ nghĩa gọi là chủ nghĩa xã hội. Một trong những đặc trưng của giai đoạn này là sự phát triển kinh tế, đặc biệt là sự phát triển của lực lượng sản xuất mới đạt tới giới hạn bảo đảm cho xã hội thực hiện nguyên tắc phân phôi “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động”.
Giai đoạn sau (hay giai đoạn cao) của xã hội cộng sản chủ nghĩa gọi là chủ nghĩa cộng sản. Ở giai đoạn này, sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất xã hội, đặc biệt là sự phát triển của lực lượng sản xuâ’t sẽ tạo ra năng suất lao động rất cao và ngày càng tăng, các nguồn của cải dồi dào, xã hội có đủ điều kiện vật chát và tinh thần để thực hiện nguyên tắc phân phối “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.
Tóm lại, xã hội cộng sản chủ nghĩa có quá trình phát triển lâu dài qua hai giai đoạn cơ bản, trong đó chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu củạ xã hội cộng sản chủ nghĩa.
レッスン2 。社会的政治問題を抱える市民
レッスン8.社会主義
1.学習始め
社会主義は、私たちの党と人々が構築するために戦っている革命的な目標です。
現在、我が国は社会主義への移行期にあります。
それで、社会主義とは何ですか?社会主義への移行期はどのくらいですか?
このレッスンを完了した後、生徒は次のことを行う必要があります。
社会主義を理解することは共産主義社会の第一段階です。
私たちの国の社会主義の基本的な特徴を述べてください。
ベトナムにおける社会主義への移行の客観的必要性と社会主義への移行期の特徴を述べる。
社会主義とベトナムの以前の社会との基本的な違いを区別します。
私たちの国の社会主義の勝利を信じています。社会主義を守るために、意識的に国の建設と防衛に参加する準備ができています。
2.学習内容
ベトナムにおける社会主義と社会主義の基本的特徴
a)社会主義は共産主義社会の第一段階である
歴史的および哲学的な知識を持って、私に教えてください:
人間社会の歴史的発展は、どのような社会的体制を経てきましたか?
ある社会システムが別のより進歩的なシステムに変化する原因は何ですか?
これまでの人間社会の発展の歴史は、発展のレベルの高い社会から、より高度な発展のレベルの社会まで、5つの異なる社会体制を経てきました:
原始共産主義社会、奴隷社会、連邦社会、資本主義社会、共産主義社会。
その変化の根本的な原因は経済の発展であり、そこでは生産力の発達が最も決定的な要因です。
マルクス・レーニン主義の観点から、共産主義社会は、低から高への2つの基本的な段階を経て発展します。
共産主義社会の最初の(またはより低い)段階は社会主義と呼ばれます。
この時期の特徴の一つは、経済発展、特に限界に達した新たな生産力の発達であり、社会が「能力に応じて、労働を享受する」という分配原則を確実に実行できるようにすることです。
共産主義社会の後期(またはそれ以上)の段階は共産主義と呼ばれます。
この段階で、社会的生産の強力な発展、特に生産力の発達は、非常に高く、増加する労働生産性、豊富な富の源を生み出すでしょう。
社会は、「容量、必要に応じて楽しむ」。
要約すると、共産主義社会は、社会主義が共産主義社会の最初の段階である2つの基本的な段階を経て長い発展過程を持っています。
コメント