2. Vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước
Tại sao Nhà nước lại có vai trò quản lí kinh tế ? Vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước như thế nào và làm thế nào để tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước ?
a) Sự cẩn thiết khách quan phải có vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước
Trong lịch sử hình thành và phát triển nhà nước, ở mỗi thời kì khác nhau, vai trò quản lí kinh tế của nhà nước có mức độ khác nhau. Trong giai đoạn đầu của kinh tế thị trường, giai đoạn mà ở đó cơ chế vận hành của nó là cơ chế thị trường tự điều chỉnh thì chưa có sự can thiệp của nhà nước. Chỉ đến những thập niên đầu thế kỉ XX, khi kinh tế thị trường tự do chuyên sang kinh tế thị trường hiện đại, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước, thì lúc này việc quản lí kinh tế của nhà nước đối với nền kinh tế mới đặt ra như là một tất yếu khách quan không chỉ đối với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa mà cả với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong chủ nghĩa xã hội, nhà nước với tư cách là người đại diện cho chế độ sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất và đại diện cho xã hội, thực hiện việc điều tiết và quản lí kinh tế, đảm bảo nền kinh tế – xã hội phát triển ổn định và đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ở nước ta, để phát huy vai trò tích cực, khắc phục những hạn chế của kinh tế thị trường, Nhà nước không thể không điều tiết và quản lí nền kinh tế. cần nhấn mạnh rằng, chỉ có Nhà nước xã hội chủ nghĩa mới có khả năng giải quyết có hiệu quả và triệt đê những hạn chê của kinh tế thị trường, đưa kinh tế thị trường nước ta phát triển theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.
b) Nội dung quản lí kinh tế của Nhà nước
Nhà nước xã hội chủ nghĩa có vai trò quản lí kinh tế chủ yếu sau đây :
Quản lí các doanh nghiệp kinh tế thuộc thành phần kinh tế nhà nước.
Các doanh nghiệp kinh tế thuộc thành phần kinh tế nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. Với tư cách là người chủ sở hữu, Nhà nước có vai trò trực tiếp quản lí các doanh nghiệp nhà nước đó, thông qua các hình thức như : đầu tư 100% hoặc trên 50% vốn điều lệ ; bổ nhiệm (hoặc miễn nhiệm) chủ tịch hội đồng quản trị; thanh tra và kiểm tra hoạt động kinh tế tài chính các doanh nghiệp nhà nước trong việc bảo toàn và phát triển vốn, chống lãng phí, thất thoát và tham nhũng.
Quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường, đảm bảo cho nền kinh tế thị trường mà nước ta chủ trương xây dựng phát triển theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.
Vai trò này được thực hiện thông qua việc định hướng sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ; tạo môi trường pháp lí cho các chủ thê’ hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng phát triển bình đắng, cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, có trật tự kỉ cương ; điều tiết nền kinh tế theo hướng giảm tối đa sự can thiệp hành chính quá nhiều vào hoạt động của thị trường và doanh nghiệp như trước đây, đồng thời bảo đảm tính bền vững các cân đối chung, hạn chế rủi ro và tác động tiêu cực của thị trường.
c) Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, để tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước cần thực hiện tốt các giải pháp sau đây :
Tiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hoá, pháp luật, chính sách và cơ chế quản lí kinh tế theo hướng : đồng bộ, tôn trọng các nguyên tắc của thị trường, mở cửa và hội nhập ; tạo môi trường thuận lợi đê khuyến khích và thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế – xã hội ; tăng cường pháp luật, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa ; đồng thời, có tính đến sự phù hợp với thông lệ quốc tế, nhất là khi nước ta là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới.
Tăng cường lực lượng vật chất của Nhà nước đê’ điều tiết thị trường.
Giải pháp này được thực hiện thông qua việc tăng cường lực lượng dự trữ quốc gia đối với các vật tư, hàng hoá chiến lược và dự trữ sản xuất, kinh doanh ở các doanh nghiệp ; tiếp tục đổi mới kĩ thuật – công nghệ và trình độ quản lí nhằm tạo nhiều hàng hoá có năng lực cạnh tranh cao đê’ tối đa hoá lợi nhuận và tăng cường vai trò nòng cốt của các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta.
Tiếp tục cải cách hành chính bộ máy nhà nước, chế độ công chức theo hướng công khai, minh bạch ; tinh gọn, có năng lực ; trong sạch và vững mạnh.
2.国の経済管理の役割
なぜ国家が経済管理において役割を果たすのか?
経済管理における国家の役割とは何か、そして国家の経済管理の役割と有効性をどのように強化するか?
a)客観的必要性は、国家の経済管理の役割を持たなければならない。
国家の形成と発展の歴史において、それぞれの異なる時期において、国家の経済管理の役割は異なるレベルを持っています。
市場経済の初期段階、つまりその運営が自主規制市場であった段階では、国家の介入はありませんでした。
自由市場経済が近代市場経済に変わり、国家管理を伴う市場メカニズムに従って運営されたのは、20世紀の初めの数十年のことでした。
その後、新しい経済のための国家の経済管理は、客観的な必要性として提起されませんでした。
資本主義市場経済だけではなく社会主義志向の市場経済もです。
社会主義では、国家は、生産手段の全国民の所有権の代表および社会の代表として、経済の規制と管理を行い、社会と経済を安定確保して社会主義の方向性に従って発展します。
私たちの国では、その積極的な役割を促進し、市場経済の限界を克服するために、国家は経済を規制し、管理せざるを得ません。
社会主義国だけが市場経済の限界を効果的かつ徹底的に解決し、社会主義志向に従って我が国の市場経済を発展させることができることを強調すべきです。
b)国家の経済管理の内容
社会主義国には、次の主要な経済管理の役割があります。
国家経済部門に属する経済企業の管理。
国家経済部門に属する経済企業は、生産手段の国家所有の形態に基づいています。
所有者として、国は次のような形態を通じて、これらの国有企業を管理する直接的な役割を担っています。
授権資本の100%または50%以上を投資する。取締役会の議長を任命(または解任)する。
資本の保存と開発、および廃棄物、損失、汚職との闘いにおける国有企業の経済的および財政的活動を調査します。
市場経済のマクロ経済を管理および規制し、社会主義志向に従って構築および発展することを我が国が提唱する市場経済を確保する。
この役割は、マルチセクター経済の発展を導くことによって実現されます。
公正な発展、健全な競争、宣伝、透明性、秩序の方向で、生産および事業活動の所有者のための法的環境を作り出すこと。
一般的なバランスの持続可能性を確保し、リスクと悪影響を制限しながら、以前のように市場とビジネスの運営における管理、市場の干渉を最小限に抑える方向に経済を規制します。
c)国家の経済管理の役割と有効性を強化する
社会主義への移行期において、国家の経済管理の役割と有効性を強化するためには、以下の解決策を十分に実施する必要があります。
計画、法律、政策、経済管理メカニズムを次の方向に更新し続けます。
同時に市場の原則の尊重、開放性と統合。
すべての経済部門の企業の生産と事業を奨励および促進するための好ましい環境を作り出す。
社会経済的成長と発展を促進する。法律を強化し、社会主義志向を維持する。
同時に、特に我が国が世界貿易機関の加盟国である場合、国際慣行への適合を考慮に入れます。
市場を規制するために国家の物質的な力を強化する。
この志向は、企業の戦略的材料、商品、生産およびビジネス準備金のための国家準備力を強化することによって実装されます。
利益を最大化し、わが国の国有企業の中心的役割を強化するために、競争力の高い製品をより多く作成するために、技術と管理レベルを革新し続けます。
国家機構の継続的な行政改革、宣伝と透明性に向けた公務員制度。無駄のない、有能な、清廉、強く。
コメント