2.価値の法則の影響

2. Tác động của quy luật giá trị

Quy luật giá trị có những tác động như thế nào trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá ?

Quy luật giá trị có ba tác động sau đây :

a) điều tiết sản xuất vằ lưu thông hàng hoá

Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá thông qua giá cả trên thị trường.
Có thể hiểu điều tiết sản xuất và lưu thông là sự phân phôi lại các yếu tố” tư liệu sản xuất và sức lao động từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác ; phân phối lại nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác, từ mặt hàng này sang mặt hàng khác theo hướng từ nơi có lãi ít hoặc không có lãi sang nơi có lãi nhiều thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá trên thị trường.

Ví dụ :
Một người nào đó sản xuât mặt hàng A và đem ra bán trên thị trường. Giá cả mặt hàng này thấp hơn giá trị cá biệt mà họ đầu tư, nếu tiếp tục họ sẽ thua lỗ. Trong khi đố, trên thị trường mặt hàng B có giá cả cao, vì vậy, để sản xuất có lãi, họ phải điều chỉnh từ sản xuẩt mặt hàng A sang sản xuất mặt hàng B theo tín hiệu của giá cả trên thị trường.

Em hãy lấy ví dụ về sự tác động điều tiết lưu thông hàng hoá của quy luật giá trị.

b) Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên

Hàng hoá được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, có giá trị cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường, hàng hoá lại được trao đổi, mua bán theo giá trị xã hội của hàng hoá. Trong điều kiện đó, người sản xuất, kinh doanh muốn không bị phá sản, đứng vững và chiến thắng trên thương trường đê thu được nhiều lợi nhuận, họ phải tìm cách cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề của người lao động ; hợp lí hoá sản xuất, thực hành tiết kiệm…, làm cho giá trị hàng hoá cá biệt của họ tháp hơn giá trị xã hội của hàng hoá.

Việc cải tiến kĩ thuật lúc đầu còn lẻ tẻ và về sau mang tính phổ biến trong xã hội. Kết quả là làm cho kĩ thuật, lực lượng sản xuất và năng suất lao động xã hội được nâng cao.

Ví dụ :
Khi năng suât lao động ở mức trung bình, mỗi ngày 8 giờ, người lao động sản xuât ra 8 hàng hoá, lượng giá trị của 1 hàng hoá là : 8 giờ/ 8 hàng hoá = 1 giờ, nhưng nhờ cải tiến kĩ thuật, lực lượng sản xuât phát triển làm cho năng suất lao động của người lao động tăng lên gâp đôi, kết quả là cũng trong 8 giờ nhưng họ sản xuất ra không phải 8 hàng hoá mà là 16 hàng hoá, nền lượng giá trị của 1 hàng hoá chỉ còn là : 8 giờ/16 hàng hoá = 1/2 giơ.

Rõ ràng là năng suất lao động tăng lên không chỉ tác động làm cho số lượng hàng hoá sản xuất ra tăng lên, mà còn tác động làm cho lượng giá trị của 1 hàng hoá giảm xuống và lợi nhuận cũng theo đó tăng lên
(nếu giá cả hàng hoá đó trên thị trường không đổi).

c) Phân hoá giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá

Trong nền sản xuất hàng hoá, điều kiện sản xuất của từng người không hoàn toàn giông nhau ; khả năng đổi mới kĩ thuật, công nghệ và hợp lí hoá sản xuất khác nhau ; tính năng động và khả năng nắm bắt nhu cầu của thị trường khác nhau, nên giá trị cá biệt của từng người khác nhau, nhưng quy luật giá trị lại đối xử như nhau, nghĩa là không có ngoại lệ đối với họ. Vì vậy, không tránh khỏi tình trạng một số người có giá trị hàng hoá cá biệt thấp hoặc bằng so với giá trị xã hội của hàng hoá nên có lãi, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, đổi mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất. Ngược lại, nhiều người sản xuất khác, do điều kiện sản xuất không thuận lợi, năng lực quản lí sản xuất, kinh doanh kém, gặp rủi ro, nên họ bị thua lỗ, dẫn đến phá sản. Hiện tượng này dẫn đến sự phân hoá giàu – nghèo.

Như vậy, sự tác động này của quy luật giá trị thông qua sự chọn lọc tự nhiên, một mặt đã làm cho một số người sản xuất, kỉnh doanh giỏi trở nên giàu có, qua đó thúc đây sản xuất và lưu thông hàng hoá phất triển từ thấp lên cao.
Mặt khác, những người sản xuất, kỉnh doanh kém sẽ thua lồ, bị phá sản và trở thành người nghèo, dẫn đến sư phân hoá giàu — nghèo trong xã hội.
Đây là một trong những mặt hạn chế của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá cần được tính đến khi vận dụng nó ở nước ta hiện nay.

2.価値の法則の影響

価値の法則は商品の生産と流通にどのように影響しますか?

価値の法則には3つの効果があります。

a)商品の生産と流通を規制する

価値の法則は、市場での価格を通じて商品の生産と流通を規制します。
生産と循環の規制は、ある産業から別の産業への生産と労働力の手段の再分配であると理解することができます。
ある場所から別の場所へ、ある商品から別の商品へ、利益がほとんどまたはまったくない方向から、市場の商品価格の変動によって利益が多い場所へと商品の出所を再分配する。

例:
誰かが財Aを製造し、それを市場で販売します。
この財の価格は彼らが投資する個々の価値よりも低く続くならば、利益を失うでしょう。
一方、財Bの市場は価格が高いとき利益を上げるためには、市場価格の反応に応じて、財Aの生産から財Bの生産に調整する必要があります。

価値の法則による商品の流通の規制の例を見てみましょう。

b)生産力を刺激して開発し、労働生産性を向上させる

商品はさまざまな条件で生産され、個人の価値も異なりますが、市場では、商品の社会的価値に応じて商品が交換、売買されます。
このような状況では、生産者と貿易業者は破産せず、しっかりと立ち、市場で勝ち、より多くの利益を得たいと考えています。
技術を向上させ、労働者の技術向上させる方法を見つけなければなりません。
生産を合理化し、節約を実践し、個々の商品の価値を商品の社会的価値よりも低くします。

技術の向上は、最初は散発的でしたが、後に社会に広まりました。その結果、技術、生産力、社会労働の生産性が向上します。

例:
労働生産性が1日8時間平均である場合、労働者は8時間/8=1時間で商品を生産し、1つの商品の価値は次のようになります。
結果として同じ8時間になりますが、1つのアイテムの値に基づいて8つの商品ではなく16の商品が生成されると、8/16時間の商品= 1/2時間になります。

労働生産性の向上は、財の生産量を増やすだけでなく、財の価値の量を減らし、それに応じて利益を増やすことも明らかです。
(商品の市場価格が変わらない場合)。

c)商品生産者間の富裕と貧困の格差

商品の生産において、一人一人の生産条件は完全に同じではありません。
技術を革新し、さまざまな生産を合理化する能力です。
市場のニーズを直接把握する能力が異なるため、個人の価値は異なりますが、価値の法則はそれらを同じように扱います。つまり、例外はありません。
したがって、商品の社会的価値と同じかそれ以下の特定の商品価値を持っている人がいることは避けて、彼らは利益を上げるため、より多くの生産手段を購入し、技術を革新し、生産を拡大します。
それどころか、他の多くの生産者は、不利な生産条件、不十分な生産および経営管理能力のためにリスクに直面し、損失を被り、破産に至ります。
この現象は、貧富の格差につながります。

このように、自然淘汰による価値の法則のこの効果は、一方で、一部の優れた生産者と貿易業者を豊かにし、それによって商品の生産と流通を促進しました。
一方で、生産と貿易が貧弱な人々は、巨額の損失を被り、破産して貧しくなり、社会の貧富の格差につながります。
これは、今日の我が国で適用する際に考慮に入れる必要のある商品の生産と流通における価値法則の限界の1つです。

コメント