Giáo dục đại học
Hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam bị phân tán cho nhiều bộ ngành quản lý.
Mỗi bộ trong chính phủ đều có một số học viện, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trường nghề.
Bộ giáo dục không trực tiếp quản lý toàn bộ hệ thống đại học mà chỉ đưa ra những quy định hướng dẫn hoạt động của các trường đại học.
Vấn đề nhân sự và tài chính của các cơ sở giáo dục thuộc các bộ sẽ do bộ chủ quản quyết định.
Còn tại các trường tư, vấn đề nhân sự và tài chính sẽ do những cổ đông sở hữu trường quyết định.
Dự bị đại học
Cần tốt nghiệp cấp trung học phổ thông hay tương đương để có thể trở thành dự bị đại học.
Các học sinh dân tộc ít người nếu không trúng tuyển vào đại học có thể theo học tại các trường dự bị đại học.
Sau một năm học tập, các học sinh này có thể chọn một trong các trường đại học trong cả nước để theo học (trừ Trường Đại học Ngoại thương và các trường thuộc ngành quân sự).
Trung cấp, dạy nghề
Cần tốt nghiệp cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông hay tương đương để có thể học nghề, trung cấp.
Cao đẳng
Cần tốt nghiệp cấp trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, học nghề hoặc tương đương để có thể học hay liên thông lên cấp cao đẳng.
Sinh viên phải tham gia kỳ thi tuyển sinh trực tiếp vào cao đẳng hoặc điểm thi vào đại học thấp hơn điểm quy định nhưng lại đủ để vào cao đẳng thì đăng ký vào học cao đẳng.
Chương trình cao đẳng thông thường kéo dài 3 năm.
Tuy nhiên, một số trường cao đẳng có thể kéo dài đến 3,5 năm hoặc 4 năm để phù hợp với chương trình học.
Đại học
Cần tốt nghiệp Trung học phổ thông, Trung cấp chuyên nghiệp, học nghề,cao đẳng hay tương đương để có thể học hay liên thông lên Đại học Theo kết quả giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện chính sách pháp luật về thành lập trường,
đầu tư và bảo đảm chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học, tính đến nay, cả nước đã có 409 trường đại học, cao đẳng, trong đó có 307 trường được thành lập mới hoặc nâng cấp trong 10 năm qua.
Với số trường mới này, 35 tỉnh, thành đã có thêm trường đại học, cao đẳng mới; số tỉnh, thành có trường đại học là 40, có trường cao đẳng là 60, có ít nhất một trường đại học hoặc cao đẳng là 62.
Trong số 307 trường đại học, cao đẳng mới, có 245 trường được nâng cấp từ bậc học thấp hơn; 8 trường được nâng cấp từ khoa trực thuộc đại học quốc gia, đại học vùng, chỉ có 32 trường xây dựng hoàn toàn mới.
Kết quả giám sát cho thấy, các trường đại học được thành lập trên cơ sở nâng cấp một khoa trực thuộc đại học quốc gia, đại học vùng hoặc chia tách từ một trường đại học, có ưu thế hơn trong việc chuẩn bị các điều kiện bảo đảm chất lượng, đặc biệt về đội ngũ giáo viên, năng lực tổ chức, quản lý thực hiện nhiệm vụ đào tạo.
Còn các đơn vị được nâng cấp từ bậc học thấp hơn, cao đẳng lên đại học và trung cấp lên cao đẳng lại gặp khó khăn rất lớn trong việc nâng cấp cơ sở vật chất, đội ngũ để đáp ứng yêu cầu đào tạo ở bậc học cao hơn.
Học sinh tốt nghiệp cấp III muốn vào các trường đại học phải tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học.
Chương trình bậc đại học của Việt Nam kéo dài từ 4 đến 6 năm; 2 năm đầu là chương trình đại học đại cương, 2 (hay 4) năm sau là chương trình chuyên ngành.
Dù là ngành gì, sinh viên phải học một số tiết về quốc phòng an ninh.
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên được cấp bằng đại học với các tên gọi như: cử nhân, kỹ sư, kiến trúc sư, bác sĩ, nhạc sĩ,
Tổng số sinh viên bậc đại học hiện nay khoảng 1.700.000 người, số lượng tuyển sinh hằng năm trong những năm gần đây khoảng 500.000 người/kỳ thi.
Tuy nhiên đánh giá chung chất lượng đào tạo giáo dục bậc đại học ở Việt Nam còn thấp, chưa tạo được sự đồng hướng giữa người học, người dạy, nhà đầu tư cho giáo dục, người sử dụng lao động và xã hội.
Quản lý nhà nước về giáo dục đại học còn nhiều trì trệ là nguyên nhân cơ bản của việc chất lượng giáo dục đại học Việt Nam ngày càng tụt hậu trước đòi hỏi của phát triển đất nước.
Thiếu triết lý đúng đắn khiến giáo dục đại học vẫn đang loay hoay tìm hướng đi.
Mọi chỉ số của nền giáo dục đại học Việt Nam đều kém khá xa so với Thái Lan chứ chưa nói đến Anh, Mỹ, Nhật, Australia, Singapore.
Từ năm 2000-2007, nhiều học sinh Việt Nam đã đi du học ở các nước phát triển như: Mỹ, Anh, Úc, Pháp, Đức, Nhật.
Riêng năm 2007 đã có 39.700 học sinh đi du học
Tuyển sinh
Tất cả công dân tốt nghiệp trung học (trung học phổ thông hoặc trung học chuyên nghiệp) đều được tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng hằng năm, không phân biệt lứa tuổi, thành phần, tôn giáo, dân tộc và quốc tịch.
Điểm thi sẽ được công bố công khai, rộng rãi trên các trang mạng của các trường đại học.
Các thí sinh nếu thấy điểm của mình có sai sót so với dự tính được quyền phúc tra xem xét lại bài.
Các thí sinh nếu đạt từ điểm chuẩn của trường đi ra trở lên được mời làm các thủ tục nhập học.
Tuy nhiên, để đảm bảo công bằng, có ưu tiên bằng cách cộng vào tổng điểm thi một số điểm nhất định đối với các đối tượng sau:
con Anh hùng lao động, Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân;
của Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; con thương binh;
học sinh là người dân tộc thiểu số;
học sinh tốt nghiệp trung học tại các cùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, nơi khó khăn về kinh tế – xã hội;
học sinh nông thôn.
Dưới đây là các đối tượng được tuyển thẳng:
Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động đã tốt nghiệp trung học
Học sinh là thành viên đội tuyển quốc gia Việt Nam tham dự các kỳ thi Olympic quốc tế hàng năm
Học sinh đạt giải Nhất trong các cuộc thi học sinh giỏi các môn hằng năm.
Chỉ riêng đối với các trường công an, quân đội thì muốn được dự thi phải đạt các tiêu chuẩn về lý lịch chính trị, sức khoẻ, mức độ nhạy cảm, phản xạ, năng lực và phẩm chất đạo đức.
Ngoài ra, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cũng yêu cầu thí sinh muốn dự thi phải là đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Điểm chuẩn vào các trường công an và quân đội khá cao.
Tuy tuyển chọn khắt khe nhưng vẫn xảy ra gian lận thi cử để vào các trường này.
大学教育
ベトナムの高等教育制度は多くの省庁によって細分化されています。
各政府省庁には、多くの機関、大学、大学、専門中等学校、専門学校があります。
教育省は大学全体のシステムを直接管理するのではなく、大学の運営を指導するための規制を提供するだけです。
省の教育機関の人員と財政は、行政府によって決定されます。
私立学校では、人材と資金は学校の所有者が決定します。
大学入学資格
高等学校を卒業する必要があります。
少数民族で確認できないの学生は、大学入学前の学校に通うことができます。
1年間の学習の後、これらの学生は国内の大学の1つから選択して学習できます(貿易大学および軍事学校を除く)。
中等職業訓練
中学校、高校、または同等の学校を卒業して、見習い、中等クラスになる必要があります。
高等クラス
高校、専門中等教育、職業訓練、または同等のレベルを卒業して、大学レベルに留学または編入できる必要があります。
学生は直接入学試験を大学に受験するか、大学の入学試験のスコアが所定のスコアより低いが大学に入学するのに十分である場合は、大学に入学するために登録します。
通常の大学のプログラムは3年間続きます。
ただし、一部の学校では、学習プログラムに適合するまでに3年半または4年かかる場合があります。
大学
高校卒業、中級、実習生、
学校設立に関する法的政策の実施に関する国会常任委員会の監査結果によると、大学または大学への編入が可能なカレッジまたは同等のもの、
高等教育のための訓練の質を投資し、確保するために、現在までに国には409の大学があり、そのうち307の学校が過去10年間に新しく設立またはアップグレードされました。
この新しい学校の数により、35の州と都市が新しい大学と高等クラス学校を追加しました。
大学のある省と都市の数は40、高等クラス学校は60、少なくとも1つの大学または高等クラス学校は62です。
307の新しい大学の中で、245はより低いレベルの学校からアップグレードされました。
国立大学や地方大学の学部から8校がアップグレードされ、完全に新しく建てられたのは32校だけです。
モニタリング結果は、国立大学に属する学部をアップグレードすることに基づいて設立された大学、地方の大学、分割する大学の質を保証する準備として、
特に教師の派遣、トレーニングして教育能力を管理します。
一方、低等教育レベルから大学へ、中間レベルから大学へアップグレードされた学校は、
そのレベルのトレーニング要件を満たすために施設とスタッフをアップグレードすることで大きな困難に直面しています。
大学に入学を希望する高校卒業者は、大学入学試験を受けなければなりません。
ベトナムの学部課程は4〜6年続きます。最初の2年間は一般的な学部課程で、次の2年間(または4年間)は専門的なプログラムです。
学部が何であれ、学生は国家安全保障の科目を受ける必要があります。
卒業後、学士号は、エンジニア、建築家、医者、音楽などです。
現在、大学生の総数は約170万人、近年の年間の学生数は約50万人/受験者です。
しかし、一般的にベトナムの高等教育の質は低いままであり、学生、教師、教育のための投資、雇用と社会などではコンセンサスを作成していません。
高等教育における国家管理の停滞は、ベトナムの高等教育の質が国の発展の要求に遅れをとっている根本的な原因です。
適切な哲学の欠如により、高等教育はまだ方向を見出すのに苦労しています。
ベトナムの高等教育のすべての指標は、イギリス、アメリカ、日本、オーストラリア、シンガポールはもちろんのこと、タイよりもはるかに遅れています。
2000年から2007年まで、多くのベトナム人学生がアメリカ、イギリス、オーストラリア、フランス、ドイツ、日本などの先進国に留学しました。
2007年だけでも39,700人の学生が留学しました。
入学
高校(高校または専門高校)を卒業したすべての市民は、年齢、所属、宗教、民族、および国籍に関係なくテストのスコアは公表され、
大学のウェブサイトで広く利用できるようになります。
受験者は、スコアが見積もりと比較して不正確であると判断した場合、復習することができます。
学校の標準スコアを超える得点の候補者は、入学申請できます。
ただし、公平性を確保するために、次の特定の科目のテストスコアを合計することに優先順位があります。
表彰された労働者の子供、人民軍の表彰者。
ベトナムの英雄の母親、負傷した兵士の子供、少数民族。
遠隔地、国境および島の地域、社会経済的に困難な地域の高校を卒業している生徒。
直接採用者は次のとおりです。
人民軍表彰、労働表彰者は高校を卒業。
ベトナム代表チームのメンバーである学生、毎年開催される国際オリンピックに参加。
優秀な学生を対象とした年次コンテストの最優秀賞を受賞。
警察と軍事学校についてのみ、彼らがテストされることを望むならば、
彼らは政治的背景、健康、感受性、反射神経、能力と倫理的資質の基準を満たさなければなりません。
さらに、ジャーナリズムコミュニケーションアカデミーで、受験を希望する者がホーチミン共産主義青年会の会員である場合。
警察や軍事学校への入学はかなり敷居が高いです。
厳選された試験にもかかわらず、これらの学校に入学するための不正行為はまだあります。
コメント