ベトナムの政治システムに関する意見

Các ý kiến đánh giá về hệ thống chính trị Việt Nam

Hai hệ thống Đảng và Nhà nước song hành nhưng Đảng là lãnh đạo
Nguyên Chủ tịch Quốc hội, Nguyễn Văn An nhận xét rằng: “Từ chỗ đánh giá Cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn thành, chúng ta phải chuyển ngay sang Cách mạng xã hội chủ nghĩa theo luận thuyết cách mạng không ngừng.
Luận thuyết cách mạng không ngừng là đúng, còn cái sai là ở chỗ chúng ta đánh giá cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn thành tới mức phải chuyển ngay sang cách mạng xã hội chủ nghĩa”.
Ngoài ra, ông còn cho rằng “Với thể chế như hiện nay ở Việt Nam thì mọi thành công hay thất bại đều bắt nguồn từ sự lãnh đạo của Đảng.”
Cũng theo ông An, mặc dù “Hiến pháp và Pháp luật đã ghi rất rõ: Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật là tối thượng.
Song trong thực tiễn thì không ít trường hợp chỉ thị, nghị quyết của Đảng mới là tối thượng.
Thực chất chúng ta có hai hệ thống quyền lực song song, đó là hệ thống của Đảng và hệ thống Nhà nước đi kèm theo là hai hệ thống tòa nhà của hai cơ quan đảng và nhà nước cồng kềnh chưa từng có…
Quốc hội là nhánh lập pháp có quyền lực cao nhất, song cũng còn nhiều hình thức, thực chất là Trung ương, Bộ Chính trị quyết… Chính phủ là nhánh hành pháp song cũng rất yếu, chủ yếu là chấp hành chỉ thị nghị quyết của Đảng”.

Từ năm 2016, Việt Nam bắt đầu thực hiện cải cách hệ thống bằng cách hợp nhất một số cơ quan Đảng và Chính phủ tại địa phương (ví dụ như Ban dân vận hợp nhất với sở truyền thông, hợp nhất chức danh chủ tịch xã và bí thư đảng ủy xã) để tinh giản biên chế, hạn chế sự cồng kềnh của bộ máy chính quyền, tránh chồng chéo về chức năng giữa các đơn vị.

Không theo tam quyền phân lập

Quyền lực nhà nước ở Việt Nam được phân công ra làm ba nhánh song lại thống nhất ở sự chỉ đạo của Đảng, cần phải được khắc phục theo quy luật thống nhất theo Hiến pháp và Pháp luật, tức là thống nhất ở nơi dân.
Nếu hiểu ba nhánh quyền lực nhà nước đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng đã được thể chế hóa trong Hiến pháp và pháp luật là đúng, còn nếu hiểu thống nhất trực tiếp ở ban lãnh đạo hoặc cá nhân lãnh đạo cụ thể nào đó thì lại là sai.
Mọi chủ trương chính sách của đảng phải được cụ thể hoá bằng Hiến pháp và Pháp luật.
Chấp hành Hiến pháp và Pháp luật tức là chấp hành sự lãnh đạo của Đảng.
Xã hội sẽ được nhà nước quản trị bằng pháp luật, chứ không quản trị bằng chỉ thị, nghị quyết trực tiếp của đảng. Theo ông Đinh Thế Huynh, Thường trực Ban bí thư: “Việt Nam chúng tôi không có nhu cầu đa nguyên đa đảng, và dứt khoát không đa nguyên đa đảng.
Điều đơn giản là Việt Nam đã có lúc đa đảng; tức là năm, 1946 khi chúng tôi Tổng tuyển cử lần đầu tiên thì cũng đã có mấy đảng tham gia.
Nhưng khi thực dân Pháp quay lại xâm lược đất nước chúng tôi thì chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến để bảo vệ tổ quốc.
Và bây giờ thì Đảng Cộng sản Việt Nam đang tiếp tục lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.

Phe cánh, trách nhiệm tập thể
Chính quyền Việt Nam có hai nhược điểm là: vấn nạn phe cánh, và cơ chế trách nhiệm tập thể.

Theo nhà phân tích David Koh của Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ở Singapore thì tư tưởng phe cánh đã ăn sâu vào trong cơ chế,
trong nền văn hóa người Việt nên không thể gỡ ra được.
Còn về trách nhiệm tập thể, cơ chế tập thể chịu trách nhiệm khiến cho trách nhiệm của cá nhân lãnh đạo trở nên không tách bạch, khi họ làm sai thì thường đổ lỗi cho tập thể.

ベトナムの政治システムに関する意見

党と国家の2つのシステムは平行で党がリーダーです
元国会議長のNguyễn Văn Anは、次のように述べています。
「完成した国家民主主義革命の評価から、継続的な革命理論に従って、すぐに社会主義革命に切り替えなければなりません」
革命理論は真実であり、間違っているのは、民主主義国家革命が完成してすぐに社会主義革命に目を向けると私たちが評価していることです」
さらに、彼はまた「ベトナムの現在の機関では、すべての成功または失敗は党の指導部から生じる」と述べた。
また、An氏によれば、「憲法と法律は明確に述べていますが、私たちの国家は社会主義の法の支配国家ですが、法律が最も重要です。
しかし、実際には、党の指令や決議が多くのケースで最も重要です。
実際、私たちは2つの並列システム、すなわち、党システムと国家システムを接続しています。2つの政党機関と国家の2つのシステムです。
国会は最高の権限を持つ立法府ですが、それでも多くの形態があり、本質的に中央政府と政治局が決定します。
政府は行政機関ですが、主に党の政令に準拠しており、非常に弱いです」

2016年以降、ベトナムは多数の地方の党と政府機関(たとえば、人事委員会と通信部、首席と書記長)を統合することにより、システムを改革し始めました。
人員配置を合理化し、かさばる政府機関を制限し、機能の重複を避けます。

三権分立ではない

ベトナムの国家権力は3つに分かれていることを理解しているならば、憲法と法律で制度化された下に党があります。
各個々のリーダーが直接または個人が指導するならば、それは間違いです。

すべての党の政策と政策は、憲法と法律によって具体化されなければならない。
憲法と法律を遵守することは、党は指導に従うことを意味します。
社会は、政党の直接の指示や決議によってではなく、法律によって統治されます。
事務局長のĐinh Thế Huynh氏は次のように述べています。
「ベトナムでは、複数政党の多元主義の需要はなく、決定的な多元主義はありません。
簡単に言えば、ベトナムはかつて複数政党だったということです。つまり、1946年に最初の総選挙が行われたとき、いくつかの政党が参加しました。
しかし、フランスの植民地主義者が私たちの国に侵入するように戻ったとき、ベトナム共産党だけがベトナムを守るために抵抗してベトナム人を導いた。
そして現在、ベトナム共産党はベトナム国民を国家の建設と防衛のために勝利へと導き続けています」

派閥、集団的責任
ベトナム政府には2つの欠点があります。陣営(派閥)の問題と集団的責任のメカニズムです。

シンガポールの東南アジア研究所のアナリスト、David Kohによれば、派閥のイデオロギーはメカニズムに染み込んでいる、ベトナムの文化では、それを取り除くことはできません。
集団的責任については、個々のリーダーの責任を負う集団的メカニズムは不可分になり、彼らが間違った場合、集団を非難する。

コメント