Tổng quan
Cách tổ chức chính trị ở Việt Nam được sắp xếp theo trục dọc với Đảng Cộng sản giữ địa vị trên hết, không như mô hình tam quyền phân lập như các tổ chức chính phủ dân chủ nghị viện khác.
Mô hình khác biệt này được Ủy ban Pháp luật Quốc hội Việt Nam xác nhận.
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Phú Trọng trong Hội nghị Trung ương lần thứ năm của Đảng cộng sản Việt Nam năm 2012 tại Hà Nội đã thẳng thừng bác bỏ nguyên tắc tam quyền phân lập vốn là nền tảng chính trị của hầu hết các quốc gia trên thế giới, ông cho rằng “quyền lực nhà nước là thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
Cựu Bộ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam, Nguyễn Đình Lộc (tại nhiệm từ năm 1992 đến 2002) thì cho là Việt Nam tuân theo mô hình “quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có phân công, phối hợp giữa các quyền lực đó” với một đảng lãnh đạo và cầm quyền.
Quyền lực quan trọng nhất bên trong Chính phủ Việt Nam – ngoài Đảng Cộng sản – là các cơ quan hành pháp do hiến pháp năm 2013 quy định: các chức vụ chủ tịch nước và thủ tướng. Chủ tịch nước Việt Nam hoạt động với tư cách nguyên thủ quốc gia cùng trên danh nghĩa là Thống lĩnh các lực lượng vũ trang và Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh.
Thủ tướng Việt Nam lãnh đạo một chính phủ hiện gồm 5 phó thủ tướng và 22 bộ trưởng và các ủy ban, tất cả các chức vụ và ủy ban trên đều được Quốc hội thông qua.
Dưới đây là Sơ đồ tổ chức hệ thống chính trị của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam:
概要
ベトナムの政治組織は共産党が垂直に配置されています。
他の議会の民主的政府組織のように分離された三権分離とは異なります。このモデルは、国会法務委員会によって確認されました。
ベトナム共産党の書記長であるNguyễn Phú Trọngは、2012年にハノイで開催されたベトナム共産党の第5回中央会議で、
ほとんど世界のすべての国で政治的基盤である分離の三権分立の原則を否定しました。
「国家権力は統一されている。立法権、行政権および司法権の実施において、機関に分割して、調整および統制する」と彼は述べた。
元ベトナム法務大臣のNguyễn Đình Lộc(1992年から2002年まで在任)は、
ベトナムは「国家権力は統一されているが、党権力で分裂と調整」というモデルに従っていると述べた。
ベトナム政府内で共産党外の最も重要な権限は、2013年憲法で定義された執行機関である大統領と首相のポストです。
ベトナム大統領は国家元首として、国防長官および国防安全保障理事会議長を務めています。
ベトナム首相は、5人の首相代理と22人の大臣と委員会からなる政府を主導しており、そのすべてが国会によって承認されています。
以下は、ベトナム社会主義共和国の政治システムの組織図です。
コメント