アメリカの「戦争のベトナム化」と「戦争のインドシナ化」の戦略との戦い(1969-1973)

Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969-1973)

  1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ

Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.

“Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân, hậu cần Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn.

Với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, quân Mĩ và quân đồng minh rút dần khỏi chiến tranh để giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường, đồng thời là quá trình tăng cường lực lượng của quân đội Sài Gòn nhằm tận dụng xương máu người Việt Nam.
Thực chất, đó là sự tiếp tục thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” của Mĩ.

Quân đội Sài Gòn còn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

Mĩ còn dùng thủ đoạn ngoại giao như: lợi dụng mâu thuẫn Trung-Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hào hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

アメリカの「戦争のベトナム化」と「戦争のインドシナ化」の戦略との戦い(1969-1973)
 
1.「戦争のベトナム化」と「戦争のインドシナ化」の米国戦略(ベトナミゼーション)

「ローカル戦争」戦略の失敗後、米国は南部の新しい入植者を侵略する戦争を続け、「ベトナム戦争」の戦略を変えて、「戦争のインドシナ化」の戦略を提示します。

「戦争のベトナム化」は、主にサイゴン軍によって行われ、火力、空軍、アメリカの兵力の調整が行われ、依然として諮問システムでアメリカが主導した。

「戦争のベトナム化」の戦略により、アメリカと同盟国は戦争から徐々に撤退し、戦場でのアメリカの血を減らし、サイゴン軍を強化して利用するプロセスを開始しました。
本質的に、それは「ベトナム人に対してベトナム人を使う」というアメリカの陰謀の継続です。

サイゴン軍は、カンボジア侵攻(1970年)、ラオスでの戦争の激化(1971年)、および「インドシナに対してインドシナ人を使う」という陰謀を企てて、インドシナの軍事力としても使用されました。
米国はまた、中ソ紛争を利用し、中国と妥協し、ソビエト連邦に抵抗に対する支援を制限するなど、外交戦術を用いた。

コメント