Việt Nam Quốc dân đảng ベトナム国民党

  1. Việt Nam Quốc dân đảng

Từ cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam Đồng thư xã-một nhà xuất bản tiến bộ, ngày 25-12-1927, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính…đã thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.
Đây là một chính đảng yêu nước, đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc. Lúc mới thành lập, chính đảng này chưa có chính cương rõ ràng, chỉ nêu chung chung là: trước làm dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng.

(Địa điểm của tiệm sách này là ở gần bờ hồ Trúc Bạch mang số 6, đường 96 đối diện chùa Châu Long Hà Nội.)

Bản Chương trình hành động của Việt Nam Quốc dân đảng công bố năm 1929 đã nêu nguyên tắc tư tưởng:”Tự do-Bình đẳng-Bác ái”, Chương trình của Đảng chia thành bốn thời kì.
Thời kì cuối cùng là bất hợp tác với Chính phủ Pháp và triều đình nhà Nguyễn; cổ động bãi công, đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.

Quốc dân đảng chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực.
chú trọng lấy lực lượng binh lính người Việt trong quân đội Pháp giác ngộ làm lực lượng chủ lực.
Tổ chức cơ sở của Quốc dân đảng trong quần chúng rất ít. Địa bàn hoạt động của Quốc dân đảng chỉ bó hẹp trong một số địa phương ở Bắc Kì, còn ở Trung Kì và Nam Kì không đáng kể.

Tháng 2-1929, Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức vụ ám sát tên trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội. Nhân sự kiện này, thực dân Pháp tiến hành một cuộc khủng bố dã man.

Bị động trước tình thế, những nhà lãnh đạo chủ chốt của Việt Nam Quốc dân đảng quyết định dốc hết lực lượng nhằm thực hiện cuộc bạo động cuối cùng để “không thành công cũng thành nhân!”.

Đêm 9-2-1930, cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân đảng nổ ra ở Yên Bái.
Cùng đêm đó, khởi nghĩa nổ ra ở Phú Thọ, Sơn Tây; sau đó là ở Hải Dương, Thái Bình v.v..; ở Hà Nội, cũng có đánh bom phối hợp.

Nguyễn Thái Học (1904-1930)

Cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân đảng thất bại nhanh chóng, song đã cổ vũ lòng yêu nước, chí căm thù của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp và tay sai.
Hành động yêu nước, tấm gương hi sinh của các chiến sĩ Yên Bái là sự nối tiếp truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc Việt Nam.

Vai trò lịch sử vủa Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một đảng cách mạng trong phong trào giải phóng dân tộc vừa mới xuất hiện đã chấm dứt cùng với sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái.

3.ベトナム国民党

最初の基本核心基盤として、Nam đồng進歩的出版社で1927年12月25日、Nguyễn Thái Học、Phó Đức Chính達はベトナム国民党を設立しました。
これは愛国心のある政党であり、独立を取り戻すために戦っている。当初、党自体は明確な政治体制を持たず、一般的に言えば、民族革命を起こしてから、世界に革命を起こすということでした。

(この出版社はTrúc Bạch湖の近く、ハノイChâu Long寺院向かいの96号線6番にあります)

1929年に公開されたベトナム国民党の行動プログラムは、イデオロギーの原則を述べました。「自由と平等と慈善」と党のプログラムは4つの期間に分割されました。
最後の期間は、フランス政府とNguyễn朝廷との非協力関係でした。ストライキを促進し、フランスを追い払い、王位を破壊し、市民権を確立します。

国民党は暴力による革命を提唱しました。
啓発されたフランス軍のベトナム兵を主力として重視しました。
大衆の国民党の草の根組織は非常に少ないです。 国民党は活動範囲は多くは北部の地域に限定されており、中部と南部ではごくわずかでした。

1929年2月、ベトナム国民党はフランス実業家(Alfred François Bazin)アルフレッド・フランソワ・バザンの暗殺をハノイで組織しました。この機会に、フランスの植民地主義者は残忍な迫害を開始しました。
ベトナム国民党の主要な指導者たちは、この状況を通り抜けて、「失敗して成功する」ために全力を尽くすことにしました。

1930年2月9日の夜、ベトナム民族主義者の蜂起がYên Báiで勃発しました。
その同じ夜、Sơn TâyのPhú Thọで蜂起が起こり、その後、Hải Dương, Thái Bìnhなどでも起こった。Hà Nộiでは、爆弾攻撃もありました。

Nguyễn Thái Học (1904-1930)

ベトナム民族主義者の蜂起はすぐに失敗したが、愛国心を奨励し、フランスの植民地主義者や手先に対するベトナム人の憎悪を奨励した。
Yên Báiでの兵士の犠牲など愛国心が強い行動は、ベトナム国家の不屈の愛国的な伝統の継続です。

新しく生まれた民族解放運動における革命党としてのベトナム民族党の歴史的役割は、Yên Bái蜂起の失敗で終わりました。

コメント