Tướng Hoàng Kiền: Thế giới nợ Việt Nam một lời xin lỗi về vấn đề Campuchia
Tướng Hoàng Kiền将軍。世界はベトナムにカンボジア問題への謝罪という債務を負う
Chúng ta đã phải hy sinh rất lớn. Trong mười năm giúp nhân dân Campuchia đánh đổ hoàn toàn chế độ Khmer Đỏ, hơn 10 vạn chiến sĩ đã hy sinh, hàng chục vạn người bị thương chủ yếu do mìn sát thương gây ra.
我々は大きな犠牲を払った。10年でカンボジア人民はクメール政権を完全に打倒した。
10万人以上が犠牲となった。主に地雷で何万人も負傷した。
Hiệp định Paris kí kết tháng 1/1973, Mỹ ngừng ném bom trên toàn bộ chiến trường Đông Dương. Đoàn gọi là “chính phủ Campuchia Dân Chủ” từ nước ngoài qua Trung Quốc rồi nhờ Việt Nam giúp đỡ theo đường Trường Sơn về nước.
Khieu Samphan về trước, Ieng Sary cùng đoàn chính phủ với hơn ba chục người về sau.
1973年1月に署名されたパリ協定、アメリカがインドシナで爆撃をやめた。
代表団は「民主カンボジア政府」と呼び、海外から中国までベトナムにTruong Son道路に沿って帰国する助けを求めた。
Khieu Samphanが最初に戻ってきて、Ieng Saryと政府代表団が30人以上の人たちと共に帰ってきました。
Họ về vào tháng 9/1973 giữa trung tâm của mùa mưa vô cùng khó khăn.
Bộ đội Trường Sơn rải quân chống lầy suốt từ Bản Đông đường 9 vào đến sông Sê Na Nông với chiều dài khoảng gần 200km, đường lầy lội lắm, phải chặt gỗ lát nhiều đoàn cho xe đi.
彼らは1973年9月。雨季の間に戻ってきまたが、非常に困難でした。
Truong Sonの兵士たちはBan Dong road 9からSe Na Nong川までの長さ200km近く。
道路は非常に泥だらけで、多くの車のために木材を切らなければなりませんでした。
Bộ tư lệnh sư đoàn 472 cử một đại đội Công binh vượt qua sông sang ứng cứu. Một chiếc xuồng máy chở 18 cán bộ chiến sĩ Công binh bị lũ nhấn chìm, hy sinh 12 người, sau nửa tháng lũ rút mới tìm thấy thi thể.
第472師団の指揮官が救助のために川を渡るために工兵を派遣した。
兵士の18人乗りのモーターボートで12人を犠牲にしました、そして半月後に回復しました。
Ta vẫn quyết tâm chống lầy, ghép phà đưa họ qua sông dừng chân tại Sư đoàn bộ Sư đoàn 472 khu vực Tà Ôi – Xa LaVan bên bờ nam sông Sê Na Nông. Đường vào phía trong quá lầy lội không thể đi được, phải dừng chân ở Sư đoàn bộ một tháng liền, trong điều kiện dã chiến, sư đoàn nhường chỗ ở tốt nhất cho bạn.
私たちはまだ泥だらけの戦闘で、Se Na Nong川の南岸にあるTa Oi地区の472 Division Division – Xa LaVanに立ち寄るために、フェリーを接岸して川に渡る。
中の道は行くことはできない。1か月間省庁に止まらなければなない。戦いの条件としてはそれが最善であった。
Họ mặc toàn đồ đen, quần áo đen, mũ nồi đen, đeo cái túi đen, đi dép đen. Ieng Sary to cao, mập, da đỏ như gà chọi. Đêm nào cán bộ chiến sĩ cơ quan Sư đoàn bộ chúng tôi cũng giao lưu nói chuyện, thật vui vẻ, thân tình.
彼らはすべて黒かった。黒い服、黒いベレー帽、黒いバッグ、黒いサンダルを身に着けていました。
Ieng Saryは背が高くて太っていて闘鶏のように赤い肌をしていた。
毎晩、通信通信省の幹部と兵士が交流して話し合いました。親密で実に楽しかった。
Thế nhưng, từ khi chính phủ lưu vong Campuchia Dân Chủ về nước, họ đã có những hoạt động chống phá Việt Nam.
しかし、カンボジアの亡命民主政府が帰国して、彼らはベトナムに対して活動した。
Đường Trường Sơn đi qua 4 tỉnh đông bắc Campuchia từ năm 1965 bảo đảm vận chuyển chi viện cho chiến trường miền Nam và giúp đỡ cách mạng Campuchia. Sau khi về nước, họ trở mặt, ngăn chặn việc vận chuyển của Việt Nam qua đất Campuchia.
Đường Trường Sơn (ホーチミンルート)で、1965年からカンボジアの4つの北東部の州を通過した。 病院の南部戦場への移動を保証した。
そしてカンボジア革命を助けるために。帰国後、彼らはカンボジアを通過するベトナム人の移動を妨げた。
Thậm chí họ còn tổ chức chặn xe, chiếm vũ khí, hàng hậu cần của ta. Từ năm 1974 chúng ta phải chuyển đường vận chuyển sang hết đất Việt Nam.
彼らは車を阻止するように組織した。私たちの必要な武器や物資を取り上げるように。
1974年以来、私達は他の道を移動しなければならなかった。
Ngay sau khi Việt Nam giải phóng Miền Nam, họ ra mặt thù địch gây xung đột biên giới với Việt Nam. Tôi không thế tưởng tượng được sao họ lại làm như vậy..
ベトナムが南を解放した直後に、彼らはベトナムとの国境紛争に対して敵対した。
彼らがなぜそのようにするのか想像できなかった。
Bảy năm làm giám đốc Ban quản lý dự án Đường tuần tra biên giới, tôi đã nhiều lần đi dọc suốt biên giới Việt Nam – Campuchia với chiều dài 1.270 km.
ロードパトロールプロジェクト管理委員長として7年間、私はベトナム – カンボジア国境沿いの長さ1,270 kmをたくさんの回数行き来した。
Được nghe nhân dân kể lại, được tận mắt thấy những bia căm thù, những di tích về tội ác của quân Khmer Đỏ gây ra, thăm các nghĩa trang liệt sĩ, trong đó có nghĩa trang Đồn Biên phòng Buprang thuộc Đak Nông nơi bị quân Khmer Đỏ bất ngờ tấn công, nhiều cán bộ chiến sĩ của đồn đã anh dũng chiến đấu và hy sinh.
人々の話を聞いて あなた自身の目で確認してください。
憎むべきクメールルージュの犯罪の名残。殉教者墓地を訪ねて。
クメールルージュ軍が突然攻撃したBuprangに属するBuprang国境警備墓地。兵士たちの多くは勇敢に戦って死んだ。
Vụ thảm sát Ba Chúc (nay là thị trấn Ba Chúc), huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang là một tội ác chiến tranh man rợ do chính quyền Khmer Đỏ gây ra.
An Giang省(県)Tri Ton地区のBa Chuc大虐殺(現在はBa Chucの町)は、クメール政権による極悪な戦争犯罪です。
Chúng thẳng tay chém giết những dân thường vô tội. Nhiều người chạy tới chùa Phi Lai và Tam Bửu và chạy lên núi Tượng nhằm ẩn náu, song cũng vẫn bị quân Khmer Đỏ tàn sát dã man.
彼らは罪のない人民を殺す。多くの人々がPhi LaiとTam Buuの仏塔に逃げ、Tuong山に隠れて逃げ込んだ。
それでもクメール軍によって狙われて残酷に殺害された。
Trong suốt 12 ngày chiếm đóng từ 18 đến 30 tháng 4 năm 1978, quân Khmer Đỏ đã giết chết 3.157 dân thường. Chỉ có ba người sống sót sau vụ tàn sát. Quân Khmer Đỏ đã gây ra các vụ tiến công sát hai, thảm sát dân thường trên toàn tuyến biên giới Việt Nam – Campuchia.
1978年4月18日から4月30日まで12日間の占領中に、クメール軍は3,157人の民間人を殺害しました。
3人だけが虐殺を乗り切った。 クメール軍は各2つに攻撃を引き起こす。
ベトナム – カンボジア国境ルートにおける虐殺。
Những vụ thảm sát là một trong những nguyên nhân dẫn đến xung đột biên giới Việt Nam – Campuchia.
虐殺は、ベトナム – カンボジア国境紛争の理由の一つです。
Tháng 6/2018 chúng tôi sang thăm Campuchia, đi thăm nhà tù Tuol Sleng và Cánh đồng chết, trực tiếp xem, nghe giới thiệu mới hiểu thêm về Khmer Đỏ, một chế độ diệt chủng tàn bạo nhất trong lịch sử của nhân loại.
2018年6月、私たちはカンボジアを訪問、トゥールスレン刑務所と死骸を直接訪問しました。
人類の歴史の中で最も残忍な大量虐殺体制についての新しい知識を聴いた。
Những hố chôn tập thể người dân vô tội bị bọn diệt chủng Pol Pot – Ieng Sary sát hại, được phát hiện sau ngày giải phóng 7/1/1979 tại “Cánh đồng chết” Choeung Ek, cách Thủ đô PhnomPenh khoảng 17km về phía Nam. Choeung Ek là hố chôn người khổng lồ và kinh hoàng nhất trong số gần 100 mồ chôn tập thể trên khắp đất nước Campuchia.
Pol Pot大量虐殺によって殺された無実の人々の集団墓地。
1979年1月7日の解放日の後、プノンペン首都の南約17kmの「デスフィールド」チュンエクで発見されました。
チュンエクはカンボジア中の100近くの集団埋葬地の中で最も巨大で恐ろしい埋葬地です。
Tuol Sleng vốn là một trường học, khi Khmer Đỏ vào, chúng biến nơi đây thành nhà tù, giam giữ khoảng gần 20.000 người dân vô tội. Với các hình thức tra tấn vô cùng man rợ, chúng đã giết chết gần hết số người bị bắt giam, chỉ có 12 người sống sót.
Tuol Slengはもともとクメールが入ったときに学校になっていましたが、刑務所変更後に約2万人の罪のない人々を収容していました。
野蛮な拷問で、彼らはほとんどすべての拘留者を殺害し12人だけが生き残った。
Tôi đã gặp một người tù may mắn thoát chết. Ông là nhân chứng sống tố cáo tội ác của Khmer Đỏ với tổ chức Nhân quyền của Liên hợp quốc. Ông đã viết cuốn sách tố cáo tội ác của Khmer Đỏ, tôi mua 1 quyển bằng tiếng Anh để tìm hiểu thêm.
私は運よく逃げ出した囚人に会った。 彼は国連人権機関に対するクメール・ルージュの重罪を非難する生きた証人です。
彼はクメールルージュの極悪についての本を書いた、私は多くを学ぶために英語で1冊の本を買った。
Tôi cũng đến thăm một cánh đồng chết cách thủ đô Phnom Penh 30km, một khu chứng tích nơi hành quyết người của Khmer Đỏ.
私は首都プノンペンから30キロ離れた死の野原も訪れました。クメールルージュの処刑場のある地域。
Mỗi đợt hành quyết 3-400 người chôn xuống một hố, xem các chứng tích, hiện vật, nghe giới thiệu và xem toà nhà lưu giữ hàng vạn đầu lâu người bị giết hại, thật là khủng khiếp. Trên khắp đất nước Campuchia có hàng trăm “cánh đồng chết” như vậy.
3〜400人の処刑場ごとに穴が埋められた、各遺跡を見た。紹介された処刑場を見ました。とても酷いものでした。
全国には、このような「死んだ野原」が何百もあります。
Vào tháng 11/1954, Campuchia được hoàn toàn độc lập từ một nhà nước bảo hộ của Pháp kể từ năm 1863, đánh dấu sự bắt đầu 16 năm cầm quyền của Hoàng thân Norodom Sihanouk.
1954年11月に、カンボジアは1863年以来フランスの保護領から完全に独立。プリンスノロドムシアヌークによる権力の16年の始まりました。
Hoàng thân Sihanouk đã chấm dứt một chương trình viện trợ của Hoa Kỳ vào năm 1963 từ đó mối quan hệ giữa Campuchia và Hoa Kỳ đã suy giảm và bị cắt đứt hoàn toàn vào tháng 5 năm 1965. Sihanouk thực hiện đường lối trung lập, nhưng đã tạo điều kiện cho các hoạt động của Việt Nam trên đất Campuchia.
シアヌーク殿下は、1963年にカンボジアとアメリカの関係が縮小されて1965年5月に完全に切断された米国関係を終了した。
シアヌークは中立的な道を歩む。 カンボジアではベトナムの活動を促進した。
Ông Việt Phương, một sĩ quan QĐND Việt Nam đóng vai nhà tư sản để mua hàng hoá cung cấp cho Quân giải phóng Miền Nam Việt Nam. Đường Trường Sơn đã qua 4 tỉnh Đông Bắc Campuchia để chi viện sức người sức của cho cách mạng miền Nam.
ベトナム人民軍将校のViet Phuong氏は、南ベトナム解放軍のために商品を供給する役割を果たしています。
ホーチミンルートは南革命軍を支えるためにカンボジアの4つの北東地域の県を通過します。
Trong thời gian đó, một người tên là Saloth Sar đã trở lại Campuchia sau khi bị ám ảnh nặng một cách mù quáng sai lệch về chủ nghĩa Mác-xít trong thời gian đi học ở nước ngoài về. Ông này lấy một cái tên giả là Pol Pot và tham gia phong trào hoạt động cộng sản ngầm.
その間、Saloth Sarという名の男は、留学中にマルクス主義を誤って解釈してカンボジアに戻った。彼は偽名前Pol Potを名乗り、地下で共産主義運動に加わった。
Vào khoảng năm 1962, Pol Pot đang lãnh đạo Đảng Cộng sản Campuchia, chạy vào rừng để thoát khỏi cơn thịnh nộ của Hoàng thân Norodom Sihanouk. Trong khi ở trong rừng, Pol Pot đã tổ chức các lực lượng vũ trang được biết với cái tên Khmer Đỏ và bắt đầu tiến hành cuộc chiến tranh du kích chống lại chính quyền Sihanouk.
1962年頃、Pol Potはカンボジア共産党を率いて森に逃げた。シアヌーク王子の怒りから逃れて。
森にいる間、ポル・ポットはクメール・ルージュとして知られる軍隊を組織し、シアヌーク政府に対してゲリラ戦争を始めた。
Vào năm 1970, Hoàng thân Sihanouk sang Pháp chữa bệnh, bị các lực lượng quân sự cánh hữu do Lon Nol cầm đầu được Mỹ ủng hộ lật đổ, ông phải sống lưu vong ở nước ngoài. Sau đó ông tham gia với Pol Pot để chống lại chính quyền quân sự mới.
1970年に入ると、シアヌーク王子は医療のためにフランスに行きました。
Lon Nolが率いる右翼の軍事力によって攻撃された。
アメリカは彼の政権打倒を支持し、彼は亡命者として海外に住まなければならなかった。
彼は後に新しい軍事政権と戦うためにポルポトに入隊した。
Nửa đầu thập kỷ 70, do một số sự kiện trong cuộc chiến tranh Đông Dương, tình hình kinh tế, quân sự Campuchia suy thoái nặng nề, người dân bắt đầu ủng hộ Pol Pot.
インドシナ戦争のため、1970年代前半カンボジアの経済的・軍事的状況はひどく悪化した。
人々はポル・ポットを支持し始めました。
Năm 1973, Hoa Kỳ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam và chính quyền Lon Nol ở Campuchia cũng mất sự hỗ trợ quân sự của Mỹ.
1973年、アメリカはベトナムからの軍隊の撤退を余儀なくされる。カンボジアのLon Nol政権もアメリカの軍事支援を失った。
Pol Pot đã lợi dụng cơ hội này và dẫn quân đội Khmer Đỏ của ông ta, chủ yếu bao gồm lính du kích vốn là thanh thiếu niên nông dân dưới 20 tuổi tiến công Phnom Penh. Vào ngày 17 tháng 4, Khmer Đỏ đã thành công trong việc chiếm quyền kiểm soát Campuchia.
Pol Potはこの機会を利用して、主力として率いたKhmer Rouge軍は20歳未満の農民で構成。プノンペンを攻撃しました。 4月17日、クメールルージュはカンボジアを支配することに成功。
Pol Pot, được truyền cảm hứng bởi cuộc Cách mạng Văn hóa ở Trung Quốc, sau đó đã cố gắng xây dựng xã hội nông nghiệp không tưởng của chính mình ở Campuchia, mà ông ta đã đổi tên thành Cộng hòa Dân chủ Campuchia
中国の文化大革命に触発されたポルポトは、カンボジアで彼自身のユートピアな農業社会を築こうとしました。それで彼はカンボジア民主共和国に改名した。
Pol Pot tuyên bố bắt đầu năm số 0 và bắt đầu cuộc “thanh lọc” xã hội ghê gớm. Những ảnh hưởng của phương Tây như chủ nghĩa tư bản và cuộc sống đô thị bị tiêu huỷ. Tôn giáo và tất cả những người nước ngoài đều bị cấm. Các đại sứ quán bị đóng cửa, và ngay cả việc sử dụng các thứ tiếng nước ngoài ở Campuchia cũng bị cấm.
ポル・ポトは年ゼロの始まりを発表。「浄化」を始めました。資本主義や都市生活などの西側勢力の影響は破壊。宗教とすべての外国人活動は禁止。各国大使館は閉鎖され、カンボジアでの外国語の使用も禁止。
Các nguồn truyền thông và tin tức không còn được phép hoạt động nữa và việc liên lạc qua thư từ hay điện thoại bị giới hạn. Tất cả các doanh nghiệp đều bị đóng cửa, giáo dục cũng bị dừng lại, chăm sóc y tế biến mất, và quyền hạn của cha mẹ bị hủy bỏ. Bất cứ sự trợ giúp nào của nước ngoài về kinh tế hay y tế cũng bị khước từ. Chính vì vậy mà Campuchia bị phong kín khỏi thế giới bên ngoài.
メディアやニュースは許可されなくなり、手紙や電話による通信は制限。すべての事業は閉鎖され、教育も中止。医療は消滅、親権は取り消された。外国の経済的または医療援助は拒否。カンボジアは外の世界から隔離された。
Tất cả các thành phố ở Campuchia đều bị cưỡng chế di tản. Hai triệu người dân ở Phnom Penh đã phải đi bộ rời khỏi thành phố đến vùng nông thôn dưới họng súng. Ước tính rằng khoảng 20.000 người đã bị chết trên đường đi.
カンボジアのすべての都市は避難を余儀なくされる。プノンペンの200万人が銃撃の下で街から田舎に歩いて行かなければならなかった。途中で約2万人が死亡したと推定されています。
Hàng triệu người dân thành phố ở Campuchia khi đó bị bắt phải lao động chân tay như nô lệ ở các vùng nông thôn. Cứ 2 ngày họ mới được chia một khẩu phần cơm khoảng 180gr, họ đã nhanh chóng bắt đầu chết vì bệnh tật hay vì phải làm việc quá sức và bị thiếu dinh dưỡng. Đó là lý do tại sao lại có những “cánh đồng giết người” hay là ” cánh đồng chết” lan khắp đất nước Campuchia.
カンボジアの何百万もの都市居住者はその後農村部で奴隷として肉体労働を強いられた。
2日ごとに、彼らは約180グラムの食事を与えられました、彼らはすぐに過労と栄養失調のため病気で死に始めた。
カンボジア中に広がる「殺害野原」または「死んだ野原」がある理由はそういうことです。
Trên khắp Campuchia, các cuộc thanh lọc chết người đã được thực hiện để phá bỏ tất cả những gì còn lại của “xã hội cũ”. Người ta bị hành quyết chỉ bởi vì họ được giáo dục hay có của cải, hay là bị giết dựa trên nghề nghiệp của họ, như cảnh sát, bác sĩ, luật sư, giáo viên, và các quan chức chính quyền cũ.
カンボジア中で、「古い社会」に残っているものすべてを破壊するために浄化が行われてきました。
警察、医師、弁護士、教師、元政府職員など、教育を受けているか富を持っている、などの職業という理由だけで人々が処刑されました。
Những người lính chế độ cũ bị giết chết cùng với cả nhà vợ con họ. Bất cứ ai bị nghi ngờ là không trung thành với Pol Pot bao gồm cả các lãnh đạo trong chính lực lượng Khmer Đỏ cũng đều bị giết chết.
旧政権の兵士たちは妻や子供たちと一緒に殺されました。
クメールルージュ達に含まれる、ポルポトに忠実でないと疑われる人は誰でも殺されました。
Ba dân tộc thiểu số đông nhất – người Việt, người Hoa và Hồi giáo Chăm – là đối tượng của cuộc thanh lọc này, cũng như hai mươi nhóm người nhỏ hơn khác.
3つの最大の少数民族 。ベトナム人、中国人、チャム族イスラム教徒は、この浄化の対象となる。
他の20のより小さなグループも同様にそうなった。
Trong số 425.000 người Hoa sống ở Campuchia năm 1975, một nửa đã bị giết chết. Khmer Đỏ đã thực hiện nhiều điều tàn bạo đối với những nhóm người thiểu số này, bao gồm việc ép buộc người Hồi giáo ăn thịt lợn và bắn chết những ai từ chối.
1975年にカンボジアに住んでいた42万5000人の中国人のうち、半分が殺されました。
クメールルージュは少数派グループに対して多くの残酷なことをしました。
イスラム教徒に豚肉を食べるように強制、または拒否した死者を射殺するなど。
Khmer Đỏ coi thành phố, đô thị là trái tim của chủ nghĩa tư bản, vì vậy phải bị nhổ tận gốc. Những người dân thường bị đuổi ra khỏi thành phố để sống và lao động ở nông thôn như những người nông dân nhằm để tạo ra một xã hội cộng sản lý tưởng. Khmer Đỏ phân ra đàn ông ở riêng, đàn bà ở riêng, trẻ em dưới 6 tuổi mới được ở với mẹ.
クメールルージュは、都市と都市を資本主義の中心と考えています。それを根ざしている必要があります。
人々は、理想的な共産主義社会を築くために農民として田舎で暮らし、働くために都市から追い出される。
クメールルージュは男性を別々に分けました。6才未満の子供は彼らの母親と一緒にいることができました。
Mục đích của việc biến tất cả mọi người thành nông dân là do thực tế là giai cấp này được tin là “đơn giản, không được giáo dục, chăm làm và không có xu hướng bóc lột những người khác”.
みんなを農民にする目的は、「単純に、教育なしで真面目に働く」と信じられていことによるものです。
何も身につけず、勤勉で、他人を悪用しようとは思わない “。
Trong ảnh: Lực lượng quân đội cách mạng Campuchia tiến vào giải phóng Thủ đô Phnom Penh, trưa 7/1/1979.
カンボジアの革命的な軍隊は1979年1月7日に首都プノンペンを解放するために入った。
Người dân thành thị Campuchia bị ép phải di tản về nông thôn. Những người sống ở các thành phố bị Khmer Đỏ xem như “gốc rễ của mọi cái xấu của chủ nghĩa tư bản” và là kẻ thù của chế độ. Bất kể nghề nghiệp của họ là gì – giáo viên, thợ may, công chức hay hòa thượng – đều không quan trọng. Hàng trăm ngàn người thuộc nhóm này đã bị giết.
カンボジアの都市部の人々は田舎に避難しなければならなかった。
都市に住んでいる人々はクメールルージュによって「資本主義制度の悪い根源」と見られている。
彼らの経歴が何でも関係ない。 教師、仕立て屋、公務員、あるいは修道士 。このグループの何十万人もの人々が殺されました。
Khi kế hoạch xây dựng xã hội thiên đường của Pol Pot không thành công, ông ta không chịu nhận sai lầm mà quy tội cho đồng chí của mình … Ông ta đã quyết định rằng có những kẻ thù trong hàng ngũ cũng như trong cái mà ông ta coi là một phe ủng hộ Việt Nam đang nổi lên ở bên trong Đảng Cộng sản Campuchia.
天然の社会を築くというPol Potの計画が失敗したとき、彼は自分の間違いを認めず、同志を非難した。
彼は、カンボジア共産党内部で出現している親ベトナム派閥も考えた。同様に敵がいると決心しました。
Ông ta bắt đầu loại bỏ khỏi đảng của mình những thành viên bị coi là ủng hộ Việt Nam và kết án tử hình họ, bao gồm cả một số đồng sự lâu năm nhất của ông ta.
彼は、ベトナムを支持していると考えられていた党員を退会させる。最年長の同士も含めて彼らに死刑を宣告した。
Không những thế, Quân đội Khmer Đỏ, được sự hỗ trợ từ bên ngoài, đã đưa quân xâm nhập lãnh thổ phía tây nam của Việt Nam, tàn sát nhân dân Việt Nam vô cùng dã man, tàn bạo. Chúng đã gây ra cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam với Việt Nam.
それだけでなく、外部から支持されたクメールルージュ軍はベトナムの南西領に軍隊を指揮派遣した。
ベトナムの人々を殺害することは非常に残酷でした。 彼らはベトナムと南西部の国境戦争を引き起こしました。
Hưởng ứng lời kêu gọi của Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia do ông Heng Samrin đứng đầu, Quân đội nhân dân Việt Nam đã cùng quân đội giải phóng Campuchia tiến hành cuộc tiến công giải phóng hoàn toàn Campuchia, đánh đổ chế độ Pol Pot, giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng.
Heng Samrin によるカンボジアを救うための全国連帯戦線の要請に応えて、ベトナム人民軍とカンボジア解放軍は、カンボジアに対して攻撃を行った。Pol Pot政権を打倒して、 カンボジアの人々が大量虐殺体制から逃れるのを助けた。
Pol Pot cùng chính phủ và tàn quân phải chạy ra nước ngoài lưu vong, được sự giúp đỡ của một số nước lớn, tiếp tục chống trả quyết liệt, kéo dài đến năm 1989.
ポル・ポトと政府は追放から逃げた。いくつかの大国の助けを借りて、1989年まで続いて、激しく抵抗し続けます。
Pol Pot bị đánh đuổi nhưng chưa bị tiêu diệt. Nếu ta rút quân cho “rảnh thân” và tìm cách bảo vệ biên giới thì đất nước Campuchia sẽ rơi vào thảm họa diệt chủng một lần nữa.
ポル・ポットは追い払われたが退治されなかった。 もし軍が「無拘束」と撤退して国境を守ろうとすると、カンボジアは再び大虐殺に陥るでしょう。
Những gì Campuchia có được ngày hôm nay chính là kết quả của việc Việt Nam đã giải phóng Campuchia và gồng mình ở lại trong điều kiện nền kinh tế vô cùng khó khăn, bị bao vây cấm vận hết sức khắc nghiệt, bị cô lập về ngoại giao, gặp muôn vàn khó khăn, gian khổ, hy sinh.
カンボジアが今日結果としてあるのは、ベトナムのカンボジアの解放と経済疲弊。非常に深刻な禁輸措置で外交、多く困難、犠牲を生んだ。
Thực tế khi đó chưa thể giải quyết ngay Pol Pot vì thế lực này được một số nước lớn, một số nước láng giềng ủng hộ. Chỉ khi 28 nước phải cùng ngồi đàm phán và ký vào Hiệp định Paris.
実際、その当時、ポルポト勢力はいくつかの大国といくつかの近隣諸国によって支持されていた。すぐには解決できませんでした。
28カ国のみがパリ協定に署名しただけであった。
Việt Nam đã thuyết phục cộng đồng quốc tế phải công nhận sự tồn tại của chính quyền Campuchia do Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia lãnh đạo và cam kết chấm dứt chiến tranh, chấm dứt viện trợ chiến tranh.
ベトナムは国際社会に対してカンボジア革命党が率いるカンボジア政府の存在を認めさせた。戦争を終わらせ、撤退することを誓う。
Cuộc tiến công giải phóng Campuchia là một hành động bắt buộc. Khi mà chúng ta đã nhẫn nhịn hết mức mà có kẻ vẫn cầm dao xông vào nhà mình, giết dân mình thì buộc lòng chúng ta phải tự vệ đánh trả.
カンボジアを解放するための攻撃は行動でした必須でした。
誰かがナイフを持って家に侵入することをまだ我慢していた。
私たちを殺すことに対して、私たち自身を守ならければならなかった。
Đã đánh rắn thì phải đánh cho dập đầu. Khi Hiệp định Paris được ký kết, Việt Nam rút hết quân về nước. Điều đó cho thấy rằng, tất cả mọi việc chúng ta làm đều có sự chuẩn bị, từ việc đưa quân sang rồi rút quân về. Tất cả đều rõ ràng, có sự tính toán và chuẩn bị thấu đáo, không hề bị động.
蛇を頭を打たなければならなかった。
パリ協定が調印されたとき、ベトナムは軍隊を国に撤退させました。
それを示すこととして、我々はみんな一様に部隊の撤退の準備であった。
すべて一様に明らか。徹底的な計算と準備がある、受動的ではありません。
Sau 10 năm chiến đấu, sát cánh cùng quân dân Campuchia chiến đấu đập tan chế độ diệt chủng Pol Pot, quân tình nguyện Việt Nam rút về nước trong tình cảm lưu luyến, biết ơn của người dân Campuchia
10年間の戦いの後、カンボジアの軍隊と一緒に、大量虐殺体制のPol Potを粉砕しました。
カンボジアの人々の感謝をうけてベトナムは撤退した。
Khi đã rút quân về chúng ta vẫn giữ được mối quan hệ tốt cho dù sau đó có rất nhiều biến cố phức tạp xảy ra ở Campuchia như UNTAC (Cơ quan chuyển tiếp Liên Hợp Quốc tại Campuchia) vào tiếp quản Campuchia hay đảng FUNCINPEC (Đảng bảo hoàng) giành thắng lợi trong bầu cử năm 1993, Đảng Nhân dân Campuchia gặp khó khăn, tiếp theo là cuộc đảo chính năm 1996.
私たちが軍隊を撤退するとき、私たちはまだ良い関係を維持しました。
その後、カンボジアでは、UNTAC(カンボジアの暫定機関)設置、1993年の選挙で勝利したFUNCINPEC党(王立党)登場など、多くの出来事があっち。カンボジア人民党は困難が続く。その後1996年のクーデターが続いた。
Đến năm 1998, Đảng Nhân dân Campuchia thắng cử, thật sự quay trở lại nắm chính quyền và đúng một năm sau bạn giải giáp được Khmer Đỏ, nhiệm vụ của Quân đội nhân dân Việt Nam mới thắng lợi triệt để, mục tiêu chiến lược đã hoàn thành.
1998年に、カンボジア人民党は選挙に勝利しました。実際に権力回復。クメールルージュを武装解除してから1年以内に、
ベトナム人民軍は完全に勝った。戦略的目標は完成しました。
Tuy vậy, chúng ta đã phải hy sinh rất lớn. Trong mười năm giúp nhân dân Campuchia đánh đổ hoàn toàn chế độ Khmer Đỏ, hơn 12 vạn chiến sĩ đã hy sinh, hàng chục vạn người bị thương chủ yếu do mìn sát thương gây ra. Đây là một tổn thất vô cùng lớn lao của Việt Nam.
しかし、私たちはかなりの犠牲を払う必要がありました。 10年の間、カンボジアの人々を助け、クメールルージュ政権を完全に破った。
12万人以上の兵士が犠牲にされ、数万人が主に地雷のために負傷した。 これはベトナムの途方もない損失。
Điều đáng hổ thẹn là khi Khmer Đỏ bị đánh đổ, chính phủ lưu vong vẫn được sự ủng hộ, hỗ trợ của một số nước và tổ chức quốc tế lớn.
恥ずべきことは、クメールルージュが倒されたあとです。
政府はいまだにいくつかの主要国や国際機関によって支えられています。
Họ thấy tội ác của Khmer Đỏ nhưng vẫn làm ngơ, thay vào đó lại công kích vô căn cứ Việt Nam. Họ vẫn công nhận chế độ Khmer Đỏ sau khi chúng bị đánh bại, phải lưu vong. Ghế của Campuchia tại LHQ suốt mười năm vẫn do Khmer Đỏ nắm giữ. Đây là một sai lầm, lịch sử sẽ lên án.
彼らはクメールルージュの犯罪を見たが無視し、代わりにベトナムの基地を攻撃した。敗北し亡命した後もクメール・ルージュ政権を承認していました。
カンボジアの10年間の国連議長はいまだにクメールルージュによって握られています。 これは歴史的誤りです。
Cầm quyền chưa đầy 4 năm, Khmer Đỏ đã sát hại gần 3 triệu trong tổng số 8 triệu người dân của mình. Người Khmer giết người Khmer, một tội ác ghê tởm nhất trong lịch sử nhân loại. Nếu không có sự giúp đỡ của Việt Nam thì Campuchia ngày nay chỉ còn một triệu dân như chủ trương của Pol pot.
4年未満の権力で、クメールルージュは800万人のうち300万人近くを殺害しました。 クメールは、人間の歴史の中で最も嫌な殺害をしました。
ベトナムの支援がなければ、ポルポトのカンボジア人口は100万人に過ぎません。
Rõ ràng, trước hết là nhân dân Campuchia, những người biết ơn Việt Nam đã giúp họ thoát khỏi chế độ diệt chủng.
明らかにカンボジアの人々はベトナムに感謝している。彼らが大虐殺体制から逃れるのを助けました。
Mỗi người dân Việt Nam phải biết ơn cuộc tiến công đó, bởi nếu không có cuộc tiến công này, chúng ta cũng không thể có được sự ổn định, hòa bình ở biên giới và phát triển ngày hôm nay.
すべてのベトナム市民はこの攻撃に感謝しなければなりません。
この攻撃がなければ、 私たちは国境の平和、そして今日の発展を得ることもできません。
Phán quyết mới nhất của tòa án quốc tế kết tội chế độ Khmer Đỏ phạm tội ác diệt chủng đối với nhân dân Việt Nam và nhân dân Campuchia, đây chính là sự thừa nhận của quốc tế về sự chính nghĩa của Việt Nam đối với cuộc chiến đấu này.
国際裁判所の最新の判決は、ベトナムの人々とカンボジアの人々に対する大量虐殺のクメール・ルージュ政権を非難しています。
これは、この戦いに対するベトナムの正当性の国際的認識です。
Quân tình nguyện Việt Nam trong tình thương yêu, kính trọng của người dân Campuchia yêu hoà bình
カンボジアの人々の愛と敬意を払っているベトナム軍は平和を愛しています。
Có ý kiến cho rằng, thế giới đang “nợ một lời xin lỗi và phải nói lại về những công lao và hy sinh của Việt Nam trong cuộc chiến này”.
世界からの言及意見があります。「謝罪を借りて、この戦争においてのベトナムのメリットと犠牲についてもう一度話さなければならない
」
Với tất cả những gì đã nêu trên đây, tôi cho rằng:
これらすべてのことに対して、私は言及します。
Nhân loại cần có một lời tri ân đối với Việt Nam vì Việt Nam đã hy sinh để thực hiện trọn vẹn một nhiệm vụ, hoàn thành thắng lợi một mục tiêu cao cả mà cả thế giới hướng đến.
ベトナムは完全に課題を達成するために犠牲になった。人類はベトナムに感謝の念を持つ必要があります。
全世界が目指す高い目標を達成した。
Các nước và tổ chức quốc tế đã từng ủng hộ Khmer Đỏ, chống Việt Nam cần có lời nói và hành động cho thỏa đáng đối với Việt Nam.
各国と国際組織はカンボジアを支持した。ベトナムに対してベトナムが納得できる言葉と行動を持つ必要がある。
Chân lý luôn đứng về phía sự thật chính nghĩa.
真常に真実と向き合っていました。
Xu hướng chung của thế giới hiện nay là hòa bình, nhân ái và hòa hợp, con người được đặt ở vị trí trung tâm. Đó cũng chính là xu hướng và là mục tiêu thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc. Việt Nam đã đóng góp cho thành công này với sự hi sinh rất lớn.
現在世界の一般的な傾向は平和、思いやり、そして調和が人々の中心に置かれています。
それはまた国連の傾向と目標でもあります。ベトナムは大きな犠牲を払ってこの成功に貢献してきました。
Chúng ta đã làm được một việc vĩ đại là cứu cả một dân tộc khỏi họa diệt chủng, chúng ta đem đến hòa bình cho một quốc gia. Đó là một nền hòa bình, độc lập và tự chủ chứ không phải nền hòa bình phụ thuộc vào Việt Nam.
私たちは虐殺から国家を救うという素晴らしい仕事をしました。私たちは平和を国民にもたらします。
それは、ベトナムに依存する平和ではなく、独立、自立です。
Có thể nói, cuộc chiến ở Campuchia là cuộc chiến vừa bắt buộc vừa là là nghĩa vụ quốc tế cao cả đối với Việt Nam.
カンボジア戦争は、必須でありまた、ベトナムに対する高い国際的義務でもあると言えるでしょう。
Đây là một cuộc chiến rất tàn khốc, những mất mát, hy sinh của Quân tình nguyện Việt Nam ở Campuchia là vô cùng lớn lao nhưng cũng vô cùng vinh quang. Lịch sử nhân loại phải ghi nhận sự hy sinh vì nghĩa vụ quốc tế cao cả, cứu cả một dân tộc thoát khỏi nạn diệt chủng trong thế kỉ 20.
これは非常に壊滅的な戦争です。 カンボジアでのベトナムの損失と犠牲は計り知れませんが、非常に栄光です。
人類の歴史は高い国際的義務と犠牲を受け止める。20世紀は全国民を大量虐殺から救った。
Thiếu tướng Hoàng Kiền – Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học công nghệ, nguyên Tư lệnh Binh chủng Công binh, nguyên Giám đốc Ban Quản lý Dự án đường tuần tra Biên giới.
ホアンキエン少将 – 人民軍の英雄。ホーチミン科学技術表彰、陸軍技術部の元司令官、国境パトロールのプロジェクト管理委員会の元理事。
Tướng Hoàng Kiền将軍。世界はベトナムにカンボジア問題への謝罪という債務を負う

コメント